Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lỗi quan hệ từ
Sửa: Nó không chỉ ngoan mà còn rất lễ phép.
b) Lỗi quan hệ từ
Sửa: Vì trời mưa nên đường lầy lội.
c) Lỗi quan hệ từ
Sửa: Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã hoạt động cách mạng từ thời thơ ấu.
d) Lỗi từ ngữ
Sửa: Kiên không những học giỏi mà còn rất chăm chỉ nên bạn ấy được điểm 10.
e) Lỗi dấu câu và quan hệ từ.
Sửa: Do trời mưa nên đường phố tấp nập xe cộ ngược xuôi dần thưa thớt.
f) Lỗi quan hệ từ
Sửa: Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và đi dã ngoại.
a, vì trời/ mưa nên tôi/ không đến được.
c1 v1 c2 v2
( vì .... nên....)=> nguyên nhân - kết quả
b, tuy mùa đông/ đã đến nhưng cái rét/ vẫn chưa về.
c1 v1 c2 v2
(tuy.....nhưng......)=> tương phản
Bài khá dễ nên em dựa và ghi nhớ công thức này để làm bài nhé !!
Các cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:
Vì … nên…
Do … nên…
Nhờ … mà…
Các cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:
Nếu … thì…
Hễ … thì…
Giá mà … thì …
Các cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:
Tuy … nhưng…
Mặc dù … nhưng…
Các cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:
Không những … mà còn…
Không chỉ … mà còn…
Câu nào sau đây là câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích?
a)Nếu trời mưa thì lớp tôi sẽ không đi cắm trại nữa.
b)Để cha mẹ và thầy cô vui lòng, chúng ta phải chăm chỉ học tập.
c)Vì nhà nghèo nên Lan không thể tiếp tục đến trường.
d)Tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm được rất nhiều việc giúp cha mẹ.
CS BEACASE Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép. Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ – Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác
''Mĩ đánh cả nước, cả nước đánh Mĩ'' . hai vế đc ngăn cách bởi dấu phẩy nên có thể tách thành câu đơn , tuy nhiên như vậy sẽ khiến câu rời rạc, ít biểu cảm hơn. cũng k nên đảo trật tự các vế câu sẽ bị hiểu sai nghĩa
- Xét về mặt cấu tạo thì đây là câu ghép.
- Bởi vì câu ghép là câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ và vị ngữ trở lên.
- Phân tích :
- CN 1 : giặc
- VN 2 : đánh như vũ bão thì không đáng sợ
- CN 2 : đáng sợ
- VN 2 : là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu
- VN :
có
Vế 1 : trời mưa
Vế 2 : đường lầy lội
cặp QHT: vì - nên
vì nó có 2 vế