K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

\(\%O=100-62,06-10,34=27,6\%\)

Ta có :

\(\%O=\frac{mO}{mhh}.100\%\Leftrightarrow27,6=\frac{mO}{0,29}.100\%\)

\(\rightarrow m_O=0,08g\)

Vậy chọn B

15 tháng 1 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,4 (mol) => mC = 0,4.12 = 4,8(g)

\(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\) 

Bảo toàn H: nH = 0,9 (mol) => mH = 0,9.1 = 0,9 (g)

\(n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: nN = 0,1 (mol) => mN = 0,1.14 = 1,4 (g)

10 tháng 12 2021

Em làm tương tự như câu lúc nãy nhé !

19 tháng 4 2019

Đáp án D

n A g   = 0 , 12 ( m o l ) ;   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M A   = 30

 A chỉ có thể là HCHO

 =>B có 2 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M B   = 60   ⇒ B :   C 2 H 4 O 2

=>B là axit hoặc este

Ta có B không tác dụng với H2   ⇒ n H C H O =   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

 Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc  B là HCOOCH3

⇒ n H C O O C H 3 =   1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )

Vậy mA : mB = 1 : 4

- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân t. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.

4 tháng 4 2018

Đáp án D

25 tháng 1 2018

Đáp án A

13 tháng 1 2022

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

11 tháng 5 2019

Đáp án C

  M A ¯ = 13 , 8 . 2 = 27 , 6 ⇒ n X = 0 , 05 ( m o l )

⇒ C ¯ của A = 1,6; của A = 2

=> Trong A phải có C2H2

=> Y chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử.

G ọ i   n C 2 H 2 = a ( m o l ) ;   n Y = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 05 2 a + b = 0 , 08 ⇔ a = 0 , 03 b = 0 , 02 ⇒ m Y = 1 , 38 - m C 2 H 2 = 0 , 6 ( g )

=> MY = 30 => Y là HCHO

Vậy kết tủa thu được gồm Ag và C2Ag2.

Có nAg = 4nHCHO = 0,08(mol);  

Chú ý: Ta không thể suy ra Y là HCHO ngay từ đầu vì Y có thể là HCOOH thì vẫn thỏa mãn các điều kiện: có 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H trong phân tử; có phản ứng tráng bạc.