Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Định nghĩa
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
2. Định lí
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Hệ quả
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 900900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Bởi vì ta có tính chất:
`a>=b>0=>1/a<=1/b`
GTLN bởi vì có dấu `<=`
Vì ở đậu hà lan tính trạng hạt vàng trội hơn hạt xanh nên
Quy ước: A- hạt vàng a- hạt xanh
Vì cho 2 cây P lai với nhau thu được F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 50%vàng: 50% xanh ⇒ đây là kết quả của phép lai phân tích⇒ P: Aa × aa
Sơ đồ lai: P: Aa × aa
Gp A,a a
F1: Aa : aa ( tỉ lệ kiểu gen)
50% vàng : 50% xanh ( tỉ lệ kiểu hình)
F1 tạp giao:
1/2 × 1/2 (Aa × Aa) → 1/16AA : 2/16Aa : 1/16 aa
2× 1/2 × 1/2 ( Aa × aa) → 1/4 Aa : 1/4 aa
1/2 × 1/2 (aa × aa) → 1/4 aa
Thống kê kết quả đời F2 thu được :
1/16AA : 6/16 Aa : 9/16 ( tỉ lệ kiểu gen)
7 vàng : 9 xanh ( tỉ lệ kiểu hình)
* Tạp giao có 4 kiểu gen nha bạn: Aa × Aa ; Aa × aa , Aa × aa và aa × aa ( nếu ko quen bạn có thể kẻ bảng)
\(a,x+y=\sqrt{5^2+7^2}=\sqrt{74}\left(pytago\right)\)
Áp dụng HTL:
\(\left\{{}\begin{matrix}5^2=x\sqrt{74}\\7^2=y\sqrt{74}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{25\sqrt{74}}{74}\\y=\dfrac{49\sqrt{74}}{74}\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Áp dụng HTL:
\(14^2=16y\Leftrightarrow y=\dfrac{196}{16}=12,25\\ \Leftrightarrow x=16-12,25=3,75\)
Dựng góc nhọn ∠xOy = α tùy ý.
Trên tia Ox lấy điểm B bất kì, kẻ BA ⊥ Oy (A ∈ Oy)
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
Dựng góc nhọn ∠xOy = α tùy ý.
Trên tia Ox lấy điểm B bất kì, kẻ BA ⊥ Oy (A ∈ Oy)
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
b) Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông OAB có:
O B 2 = O A 2 + A B 2
Từ đó ta có:
Hai tam giác vuông OHD và OBD bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn) nên suy ra OH=OB