K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2021

Akai Haruma

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2021

Em không nêu ra yêu cầu và các điều kiện liên quan của đề bài thì làm sao mn giúp em được?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Nếu em thay $x=9,10,...$ không ra kết quả thì có nghĩa bài toán không có nghiệm $x=9,10,...$ thôi. 

Em xét 3 TH:

$x\geq 7$

$3\leq x< 7$

$x< 3$

Để phá trị tuyệt đối

Còn không có chuyện phải thay $x\leq 7$

30 tháng 7 2021

 Akai Haruma  Chị ơi khi mà kết hợp điều kiện thì phải dùng dấu ngoặc nhọn hay ngoặc vuông ạ ví dụ như 3 TH ở trên ạ 

20 tháng 7 2021

cái này thì ko nhất thiết phải Cm nha bạn

Câu b kêu tìm x để B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Nghĩa là

\(\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1>0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1< 0\left(VL\right)\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Theo Đk ta có x≥0

Vậy 0≤x<9 thì B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

20 tháng 7 2021

\(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1>0\)

Hiển nhiên nhé

19 tháng 7 2021

\(3-\sqrt{x}\) chưa chắc đã âm

thử x=4=>3-2=1>0

19 tháng 7 2021

Anh ơi cô em bảo âm ạ

25 tháng 6 2021

`a(a+6)+10>0`

`<=>a^2+6a+10>0`

`<=>a^2+6a+9+1>0`

`<=>(a+3)^2+1>0` luôn đúng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Nếu như em vẽ trên kia, thì gọi tâm đối xứng của hình E là $I$ đi.

Hình E có tâm đối xứng I thì bất kỳ 1 điểm nào thuộc hình E cũng có điểm đối xứng với nó qua I thuộc hình E.

Điều này không đúng khi em lấy thử 1 điểm (đen) như hình:

 

 

6 tháng 8 2021

Akai Haruma Chị ơi có nghĩa là như thế nào chị nhỉ! Em đọc định nghĩa tâm đối xứng rồi mà em chưa hiểu cả hình tam giác đều nữa chị ạ! không có tâm đối xứng 

DD
7 tháng 11 2021

Bài 1: 

Kẻ \(OM\perp AB\)\(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).

Khi đó \(MN=8cm\).

TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).

TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).

DD
7 tháng 11 2021

Bài 3: 

Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).

\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).

Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).