Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự giống nhau của hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: Tia sáng đều truyền từ môi trường trong suốt.
- Sự khác nhau:
+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khúc tại mặt phân cách.
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt gặp mặt phân cách, ánh sáng bị hắt lại môi trường trong suốt cũ.
Hiện tượng phản xạ ánh sáng |
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng |
- Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ - Góc phản xạ bằng góc tới |
- Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai - Góc phản xạ không bằng góc tới |
-Hiện tượng phản xạ ánh sáng:
+ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ.
+ góc phản xạ bằng góc tới.
-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
+ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách.
+ góc khúc xạ không bằng góc tới.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Góc phản xạ bằng góc tới
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.
Ánh sáng bị đổi hướng ,hắt trở lại theo một hướng xác định khi gặp bề mặt một vật .Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa hai môi trườngđược gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng(giảm) thi2 góc khúc xạ cũng tăng(giảm).Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn ,lỏng ,khác nhau thì góc khúc xạ bé hơn góc tới.Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn ,lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn.Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o ,tia sáng khúc xạ khi truyền qua hai môi trường
Ánh sáng bị đổi hướng , hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn một vật . Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Góc phản xạ bằng góc tới
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cùng tăng (giảm). Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng \(0^0\)thì góc khúc xạ bằng \(0^0\), tia sáng không gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.
1.Hiện tượng KXAS:
Hiện tượng tia sang truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khuc tại mật phân cách
Hiện Tượng PXAS:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách và bị hắt lại môi trường trong suốt cũ
2.có
3.Tia phản xạ luôn luôn bằng tia tới
4 bó tay
- Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
+ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n2 < n1
+ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh
3, - Cấu tạo:
Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Sợi quang gồm hai phần chính:
- Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn(n1).
- Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bẳng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.
Phản xạ toàn phần xảy ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.
Ngoài cùng là một số lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp độ bền và độ dai cơ học.
4,
Ứng dụng của cáp quang:
Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng.
Bạn thiếu roài
Hiên tựơng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trương trong suốt khác, bị gãy khúc tai mặt phân cách.
Hiện tượng phản xạ:
hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trông suốt gặp mặt phân cách bị hắc lại môi trường trong suốt cũ.