Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
|
Thú ăn thịt |
Thú ăn thực vật |
Răng |
- Răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển để giữ mồi, cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt. |
- Răng trước hàm và răng hàm phát triển để nhai và nghiền thức ăn là thực vật cứng. |
Dạ dày |
- Dạ dày đơn: 1 túi lớn. - Tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày ở người. |
- Dạ dày đơn (1 túi) như thỏ, ngựa. - Các loài khác có dạ dày 4 ngăn như trâu. bò: + Dạ cỏ: Lưu trữ thức ăn, làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. + Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại. + Dạ lá sách: Giúp hấp thụ lại nước. + Dạ múi khế: Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống. |
Ruột non |
- Ruột non ngắn (vài mét), tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống như ở người. |
+ Ruột non rất dài (vài chục mét), tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống như ở người. |
Manh tràng |
- Manh tràng (ruột tịt) không phát triển và không có chức năng tiêu hóa. |
- Rất phát triển ở thú ăn TV có dạ dày đơn. - Có nhiều VSVcộng sinh tiêu hóa được xenlulozơ. |
KL |
- Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. |
- Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ VSV cộng sinh. |
Chọn D
Vì: Mang tràng là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật, nếu manh tràng của thú ăn thịt không phát triển.
Đáp án B
Ở động vật ăn thịt thì manh tràng nhỏ hoặc không có vì manh tràng tồn tại chủ yếu ở động vật ăn thực vật giúp động vật tiêu hóa các thức ăn thực vật khó phân giải nhờ hệ vi sinh vật trong manh tràng. Còn thức ăn của động vật ăn thịt là những thức ăn dễ phân giải nên manh tràng không còn đóng vai trò quan trọng như ở động vật ăn thực vật, do đó bị tiêu giảm hoặc biến mất.
Đáp án B
|
Thú ăn thịt |
Thú ăn thực vật |
Răng |
- Răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển để giữ mồi, cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt. |
- Răng trước hàm và răng hàm phát triển để nhai và nghiền thức ăn là thực vật cứng. |
Dạ dày |
- Dạ dày đơn: 1 túi lớn. - Tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày ở người. |
- Dạ dày đơn (1 túi) như thỏ, ngựa. - Các loài khác có dạ dày 4 ngăn như trâu. bò: + Dạ cỏ: Lưu trữ thức ăn, làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. + Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại. + Dạ lá sách: Giúp hấp thụ lại nước. + Dạ múi khế: Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống. |
Ruột non |
- Ruột non ngắn (vài mét), tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống như ở người. |
+ Ruột non rất dài (vài chục mét), tiêu hóa và hấp thụ thức ăn giống như ở người. |
Manh tràng |
- Manh tràng (ruột tịt) không phát triển và không có chức năng tiêu hóa. |
- Rất phát triển ở thú ăn TV có dạ dày đơn. - Có nhiều VSVcộng sinh tiêu hóa được xenlulozơ. |
KL |
- Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. |
- Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vsv cộng sinh. |
Đáp án D.
Thú ăn thực vật có manh tràng phát triển để cộng sinh với vi sinh vật tiêu hóa thức ăn có nguồn gốc là thực vật (xenlulozơ) khó tiêu hóa. Thú ăn thịt không phát triển manh tràng vì thức ăn của chúng là thịt, không cần cộng sinh với vi sinh vật ( chỉ để tiêu hóa xenlulozơ).
Đáp án A
Xét các phát biểu:
I sai, chỉ các thú nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn
II đúng
III đúng
IV sai, ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
Đáp án D
Đặc điểm không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt: manh tràng phát triển
Chọn đáp án D
Manh tràng phát triển là đặc điểm của thú ăn thực vật.
Đáp án D
Đặc điểm không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt: manh tràng phát triển
*Bộ ăn sâu bọ:
-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
-Môi trường sống: trên mặt đất hoặc đào hang trong đất
-Đời sống: đơn độc
-Mõm kéo dài thành vòi, cách bắt mồi: tìm mồi
*Bộ ăn thịt:
-môi trường sống: trên mặt đất hoặc trên các cành cây
-đời sống: đơn độc hoặc theo đàn
-Cách bắt mồi: rình mồi, vồ mồi , đuổi bắt mồi(vì có móng vuốt sắt nhọn và đêm thịt dày)
*Bộ gặm nhấm
-Răng luôn mọc dài nên phải gặm nhấm để mài mòn răng
-Bộ Răng
*Bộ ăn sâu bọ:
-Răng nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn
*Bộ gặm nhắm
-Thiếu răng nanh, răng cửa sắt, có răng hàm và khoảng trống hàm
*Bộ ăn thịt
-Răng cửa ngắn, sắt, răng nanh dài nhọn,răng hàm có nhiều mấu sắt dẹp
cấu tạo, cách ăn thức ăn