Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: đều là biện pháp của Mĩ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).
- Đáp án C: là âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: đều là biện pháp của Mĩ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).
- Đáp án C: là âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
Đáp án B
Từ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ đã kết hợp thực hiện chiến tranh ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần thứ nhất) => Quy mô của chiến lược thực hiện trong cả nước
Đáp án D
Điểm khác của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới, nhằm chống lại cách mạng miền Nam và nhân dân ta.
Chọn đáp án B.
Về vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường:
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): đóng vai trò nòng cốt, quan trọng.
- Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” (1965 – 1968): quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt, quân Sài Gòn là phụ.
Đáp án B
Về vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường:
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): đóng vai trò nòng cốt, quan trọng.
- Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” (1965 – 1968): quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt, quân Sài Gòn là phụ.
Đáp án C
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đôbg Dương và Đông Nam Á.
Chọn đáp án B.
Từ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ đã kết hợp thực hiện chiến tranh ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần thứ nhất) => Quy mô của chiến lược thực hiện trong cả nước.