K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Sau khi cuộc cách mạng dân chủ tư sản 1905 - 1907 thất bại, nước Nga vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II. Năm 1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước: kinh tế suy sụp; quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất ... Mọi nỗi khổ (đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga và hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.

Không thể chờ đợi và im lặng hơn được nữa ... Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân. “Phải lật đổ chính phủ Nga hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân”. (Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát ngày 14-2-1917).

Đáp án cần chọn là: A

12 tháng 5 2019

Đáp án A

9 tháng 12 2021

A

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượngC. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương làA. khởi nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?

A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng

C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là

A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.

C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?

A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).

Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX

A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.

B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao

C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.

D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.

Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích

A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.

D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.

Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là

A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.

Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là

A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh

B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ

C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ

D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?

A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.

B. Cầu viện Trung Quốc.

C. Đầu hàng.

D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.

Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?

A. Lãnh đạo B. Hình thức

C. Tính chất D.Lực lượng

Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là

A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.

B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.

C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.

D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.

 

Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.

 

Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.

D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

 

Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?

A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.

B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.

C. Thực hiện cải cách .

D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là

A. Trung Quốc Đồng minh hội

C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn

D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.

B. Trung Quốc Quang phục hội

Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?

A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.

C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?

A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.

C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.

Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là

A. chống đế quốc B. chống phong kiến

C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc

Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?

A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.

D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.
GIÚP EM VỚI HUHU

4

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?

A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng

C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là

A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.

C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?

A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).

Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX

A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.

B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao

C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.

D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.

Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích

A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.

D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.

Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là

A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.

Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là

A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh

B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ

C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ

D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?

A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.

B. Cầu viện Trung Quốc.

C. Đầu hàng.

D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.

Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?

A. Lãnh đạo B. Hình thức

C. Tính chất D.Lực lượng

Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là

A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.

B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.

C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.

D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.

Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.

Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.

D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?

A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.

B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.

C. Thực hiện cải cách .

D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là

A. Trung Quốc Đồng minh hội

C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn

D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.

B. Trung Quốc Quang phục hội

Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?

A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.

C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?

A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.

C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.

Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là

A. chống đế quốc B. chống phong kiến

C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc

Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?

A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.

D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.

Câu 1:D
Câu 2:A
Câu 3:C
Câu 4:B
Câu 5:C
Câu 6:A
Câu 7:C
Câu 8:D
Câu 9:A
Câu 10;C
Câu 11:D
Câu 12:B
Câu 13:D
Câu 14:A
Câu 15:B
Câu 16:A
Câu 17:C
Câu 18:B
Câu 19:D
k mik đi , mik đã phải trl hết cho bn  rồi đó

9 tháng 12 2021

D

8 tháng 12 2021

    A    đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.

8 tháng 12 2021

AA

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện làA. địa chủ yêu nước, tư sản.B. công nhân, nông dân, tư sản. D. địa chủ phong kiến và công nhân.C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...A. phải...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản. D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào? A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do

A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.

C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác. B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp. D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.

1
21 tháng 3 2022

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản.

D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào?

A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản.

D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do

A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.

C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác.

B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp.

D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.

9 tháng 12 2021

d

9 tháng 12 2021

D

11 tháng 4 2017

Đáp án là B

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban đầu, tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời. Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nma. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội. Các giai cấp cũ biến đổi, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 137, 155)

Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp

B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân

C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự

D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương

2
22 tháng 6 2019

Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 12 2022

C