K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

Ta có:

\(\frac{5}{1\cdot7}+\frac{5}{7\cdot13}+\frac{5}{13\cdot19}+...+\frac{5}{91\cdot97}\)

\(5\cdot\frac{1}{6}\cdot\left(\frac{6}{1\cdot7}+\frac{6}{7\cdot13}+\frac{6}{13\cdot19}+...+\frac{6}{91\cdot97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{91}-\frac{1}{97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{97}\right)\)

\(\frac{5}{6}\cdot\frac{96}{97}\)

\(\frac{80}{97}\)

5 tháng 9 2019

5/1.7 + 5/7.13 + 5/13.19 + ... + 5/91.97

= 5/6.(1 - 1/7 + 1/7 - 1/13 + 1/13 - 1/19 + ... + 1/91 - 1/97)

= 5/6.(1 - 1/97)

= 5/6.96/97

= 80/97

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{101}}\)

\(\Rightarrow25A=5+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{99}}\)

\(\Rightarrow25A-A=\left(5+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{99}}\right)-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^5}+...+\frac{1}{5^{101}}\right)\)

hay \(24A=5-\frac{1}{5^{101}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{5-\frac{1}{5^{101}}}{24}\)

\(\Rightarrow A:\left(1-\frac{1}{5^{102}}\right)=\frac{5-\frac{1}{5^{101}}}{24}.\frac{1}{1-\frac{1}{5^{102}}}\)

\(=\frac{5\left(1-\frac{1}{5^{102}}\right)}{24}.\frac{1}{1-\frac{1}{5^{102}}}=\frac{5}{24}\)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

11 tháng 7 2015

Hồ Ngọc Minh Châu Võ cho mình hỏi nhưng bài kia mỗi bài 1 dòng hay là cả một bài vậy bạn

 

14 tháng 12 2017

bạn ơi đề thiếu

15 tháng 2 2019

a) |x - 1,7| = 2,3

Xét 2 trường hợp:

TH1: x - 1,7 = -2,3

         x         = -2,3 +1,7

         x         = -0,6

TH2: x - 1,7 = 2,3

         x         = 2,3 + 1,7

         x         = 4

Vậy: Tự kl :<

15 tháng 2 2019

c)

+)x<1=>/x-1/=1-x=2x-3=>1-x-(2x-3)=0=>4-3x=0=>x=4/3 (loại)

+)x>=1=>x-1=2x-3=>2x-x-3+1=0=>x-2=0=>x=2(t/m)

Vậy: x=2 haizz

11 tháng 8 2016

\(B=\frac{1}{5}-\frac{3}{7}+\frac{5}{9}-\frac{2}{11}+\frac{7}{13}-\frac{9}{16}-\frac{7}{13}+\frac{2}{12}-\frac{5}{9}+\frac{3}{7}-\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\)

\(B=\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\right)+\left(\frac{5}{9}-\frac{5}{9}\right)+\left(\frac{7}{13}-\frac{7}{13}\right)-\frac{2}{11}+\frac{2}{12}-\frac{9}{16}-\frac{1}{5}\)

\(B=0-0+0+0-\frac{2}{11}+\frac{2}{12}-\frac{9}{16}-\frac{1}{5}\)

\(B=\frac{-2}{11}+\frac{2}{12}-\frac{9}{16}-\frac{1}{5}\)

Đến đây chỉ còn cách quy đồng thôi