Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-1}{5}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-2}{2}\)\(\text{và }3x-5y+6z=9\)
MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA
\(\frac{x-1}{5}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-2}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{15}=\frac{5\left(y-2\right)}{15}=\frac{6\left(z-2\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-3}{15}=\frac{5y-10}{15}=\frac{6z-12}{12}\).Áp dụng tc dãy tỉ số "=" nhau ta có:
\(\frac{3x-3}{15}=\frac{5y-10}{15}=\frac{6z-12}{12}=\frac{\left(3x-3\right)-\left(5y-10\right)+\left(6z-12\right)}{15-15+12}=\frac{9-5}{12}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3x-3}{15}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{8}{3}\\\frac{5y-10}{15}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=3\\\frac{6z-12}{12}=\frac{1}{3}\Rightarrow z=\frac{8}{3}\end{cases}}\)
Mấy cái này là bài tìm x mày mò một tẹo là ra mà. Câu a thì tính ra được căn bậc 2 của 16/9 là 4/3. Sẽ tính ra được giá trị tuyệt đối của x + 1/2. Từ đó suy ra 2 trường hợp. Làm tương tự với câu b.
Câu c tính ra được x bằng 3 mũ 7 (3^12 / 3^5 = 3^7)
Câu d đổi hỗn số ra phân số rồi làm như bình thường.
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{9}{15}-\frac{10}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{-1}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}:\frac{-1}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}.\frac{-15}{1}\)
\(\Rightarrow x=-5\)
Vậy \(x=-5\)
Ta có : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|=-\left|x-\frac{3}{7}\right|\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{13}{14}\right|+\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\)
Mà : \(\left|x+\frac{13}{14}\right|\ge0\forall x\)
\(\left|x-\frac{3}{7}\right|\ge0\forall x\)
Nên : \(\orbr{\begin{cases}\left|x+\frac{13}{14}\right|=0\\\left|x-\frac{3}{7}\right|=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{13}{14}=0\\x-\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{13}{14}\\x=\frac{3}{7}\end{cases}}\)
\(=\) 4x-2-3x+3=2x+1
\(=\)4x-3x-2x=1+2-3
\(=\)-1x = 0
\(=\)x=0
\(\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
Bài 1 :
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
=> x.14 = 7.18
x.14 = 126
x = 126:14
x = 9
b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)
=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)
c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)
=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)
2,565 = 0,35.(-x)
(-x) = 2,565:0,35
(-x) = 513/70
=> -x = -513/70
x = 513/70
Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)
\(\frac{x}{2}=2\)
x = 2.2
x = 4
\(\frac{y}{4}=2\)
y = 2.4
y = 8
\(\frac{z}{6}\) = 2
z = 2.6
z = 12
Vậy x=4 ; y=8 và z=12
a) Điều kiện: \(x\ne-5\)
- Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
- Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
- Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.
Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.
b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)
Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)