Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Bài giải
a, \(\frac{x+5}{2017}-\frac{x+5}{2018}+\frac{x+5}{2019}-\frac{x+5}{2020}=0\)
\(\left(x+5\right)\left(\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
Do \(\left(\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\text{ }x+5=0\)
\(x=0-5\)
\(=-5\)
a) Điều kiện: \(x\ne-5\)
- Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
- Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
- Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.
Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.
b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)
Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???
Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà
c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1
<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006
<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0
=> x-2010=0 => x=2010
d, TH1 : cả hai cùng âm
=>> 2X-4 <O => X< 2
Và 9-3x<0 =>> x> 3
=>> loại
Th2 cả hai cùng dương
2x-4>O => x>2
Và 9-3x>O => x<3
=>> 2<x<3 (tm)
Ta có vế trái là:\(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)
Ta có vế phải là \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)
=> vế trái = vế phải hay \(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)
\(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}=\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5\)
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{9}{15}-\frac{10}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{-1}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}:\frac{-1}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}.\frac{-15}{1}\)
\(\Rightarrow x=-5\)
Vậy \(x=-5\)