K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

\(3y-7>0\)

\(\Rightarrow3x>7\)

\(\Rightarrow x>\frac{7}{3}\)

\(KL:\left\{x\in Z/x>\frac{7}{3}\right\}\)

1 tháng 7 2019

\(3y-7>0\Rightarrow3y>7\)

\(3\cdot2=6< 7,3\cdot3=9>7\Rightarrow y>2\)

30 tháng 3 2017

\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;...\right\}\)

Đúng 100%

Good Luck

^.^

30 tháng 3 2017

\(x\left(x+1\right)>0\)

Suy ra x và x+1 cùng dấu 

*)Xét \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+1>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-1\end{cases}\left(1\right)}\)

*)Xét \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+1< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -1\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< -1\end{cases}}\)

15 tháng 8 2019

\(\left|x^2-9\right|=\left|-7\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-9=7\\x^2-9=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=16\\x^2=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm4\\x=\pm\sqrt{2}\end{cases}}\)

19 tháng 8 2020

x2 + 6x - 16 > 2x - 7

<=> x2 + 6x - 2x > -7 + 16

<=> x2 + 4x > 9

<=> x2 + 4x + 4 > 9 + 4

<=> ( x + 2 )2 > 13

<=> ( x + 2 )2 > \(\left(\pm\sqrt{13}\right)^2\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2>\sqrt{13}\\x+2>-\sqrt{13}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x>\sqrt{13}-2\\x>-2-\sqrt{13}\end{cases}}\)

1 tháng 5 2019

\(6x+8>0\)

\(\Leftrightarrow6x>-8\)

\(\Leftrightarrow x>-1,3\)

22 tháng 4 2017

a) -2x > 23 ⇔ x > 23 + 2 ⇔ x > 25.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25

Nhận xét: Sai lầm là: khi tìm x phải nhân hai vế với \(-\dfrac{1}{2}\) hoặc chia hai vế cho -2 và đổi chiều bất phương trình

Lời giải đúng: -2x > 23

⇔x < 23 : (-2)

⇔x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình: x < -11,5

b) \(-\dfrac{3}{7}x>12\Leftrightarrow\left(-\dfrac{7}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{7}\right)>\left(-\dfrac{7}{3}\right).12\Leftrightarrow x>-28\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28.

Nhận xét: Sai làm là nhân hai vế của bất phương trình cho mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

\(-\dfrac{3}{7}x>12\Leftrightarrow\left(-\dfrac{7}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{7}x\right)< \left(-\dfrac{7}{3}\right).12\)

⇔ x < -28

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28.



3 tháng 4 2018

a) \(|2x+1|=|x-3|\)

\(\Leftrightarrow|2x+1|-|x-3|=0\)

Lập bảng xét dấu :

x \(\frac{-1}{2}\) 3 
2x+1-0+\(|\)+
x-3-\(|\)-0+

Nếu \(x< \frac{-1}{2}\) thì \(|2x+1|=-2x-1\)

                                    \(|x-3|=3-x\)

\(pt\Leftrightarrow\left(-2x-1\right)-\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-1-3+x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=4\)

\(\Leftrightarrow x=-4\left(tm\right)\)

Nếu  \(\frac{-1}{2}\le x\le3\) thì \(|2x+1|=2x+1\)

                                               \(|x-3|=3-x\)

\(pt\Leftrightarrow\left(2x+1\right)-\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1-3+x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-2=0\)

\(x=\frac{2}{3}\left(tm\right)\)

Nếu  \(x>3\) thì \(|2x+1|=2x+1\) 

                               \(|x-3|=x-3\)

\(pt\Leftrightarrow\left(2x+1\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\) ( loại )

3 tháng 4 2018

\(x^4+x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-\left(x-3\right)^2=0\)

Mà \(\left(x^2+1\right)^2\ge0\forall x\)

      \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

Dấu bằng xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}x^2+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=-1\\x=3\end{cases}}\)

Lại có \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^2=-1\) ( vô lí )

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{3\right\}\)

30 tháng 3 2016

Trường trường hợp cùng dấu (+) hoặc cùng dấu (-). Thắng câu a.

Nhưng chớ có vui ruii =.=''. Với câu b thì chuyển vế là okie. 

4 tháng 5 2018

Nhân vế theo vế rồi giải như phương trình, khác mỗi dấu bđt

6 tháng 4 2017

Để \(\left(4x-1\right)\left(x^2+12\right)\left(-x+4\right)>0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-1>0\\-x+4>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4x>1\\-x>-4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{4}\\x< 4\end{cases}\Rightarrow}\frac{1}{4}< x< 4}\)

Vậy \(\frac{1}{4}< x< 4\)