K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

ĐKXĐ x khác 1

Khi x khác 1 thì căn x -1 luôn luôn lớn hơn 0

Vậy GTNN = 0 khi x= 0 

29 tháng 8 2020

\(ĐKXĐ:x\ge0\)

Ta có : \(D=\frac{2011x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=2011\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-2\)

Theo BĐT AM - GM ta có :

\(2011\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{2011\sqrt{x}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{2011}\)

\(\Rightarrow2011\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-2\ge2\left(\sqrt{2011}-1\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2011}\)

Vậy \(D_{min}=2\left(\sqrt{2011}-1\right)\) tại \(x=\frac{1}{2011}\)

8 tháng 10 2017

ta có

can x+1 >=0 voi moi x

can 6-x >=0 voi moi x

=> căn x+1 + căn 6-x >= 0

8 tháng 10 2017

Q2=7+2\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(6-x\right)}\)\(\ge\)7                                        => Q\(\ge\)\(\sqrt{7}\)

dấu bằng khi x=-1 hoặc x=6

Q2=7+2\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(6-x\right)}\)\(\le\)7+x+1+6-x = 14             => Q\(\le\) \(\sqrt{14}\)

dấu bằng khi x+1 = 6-x    <=> 2x =5     <=> x=2.5

8 tháng 12 2019

Theo BĐT Bunhiacopski ta có:

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{y}\right)^2+\sqrt{z}^2\right]\ge\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y+z\right)\ge\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\le\sqrt{3\left(x+y+z\right)}=3\)

Theo BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engle ( hay là BCS ) ta có:

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\ge\frac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\ge\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra tại \(x=y=z=1\)

PS:Hôm nay rảnh quá nên viết cả tên BĐT ra,bình thường thì mik ko viết:v

30 tháng 7 2016

Đề gốc là \(P=\frac{x}{\sqrt{y}}+\frac{y}{\sqrt{z}}+\frac{z}{\sqrt{x}}\)

\(\frac{P}{4}=\frac{x}{2.2\sqrt{y}}+\frac{y}{2.2\sqrt{z}}+\frac{z}{2.2\sqrt{x}}\)

Áp dụng BĐT Côsi:

\(2.2.\sqrt{x}\le x+2^2=x+4\)

\(\Rightarrow\frac{P}{4}\ge\frac{x}{y+4}+\frac{y}{z+4}+\frac{z}{x+4}=\frac{x^2}{xy+4x}+\frac{y^2}{yz+4y}+\frac{z^2}{zx+4z}\)

\(\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{xy+yz+zx+4\left(x+y+z\right)}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)^2+4\left(x+y+z\right)}=\frac{3\left(x+y+z\right)}{\left(x+y+z\right)+12}\)

\(=3-\frac{36}{x+y+z+12}\ge3-\frac{36}{12+12}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge6\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=4\)

Áp dụng bđt AM-GM ta có

\(\sqrt{3x\left(2x+y\right)}+\sqrt{3y\left(2y+x\right)}\le\frac{3x+2x+y}{2}+\frac{3y+2y+x}{2}=\frac{6\left(x+y\right)}{2}=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{x+y}{3\left(x+y\right)}=\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y

18 tháng 10 2019

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

NV
18 tháng 10 2019

\(B=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(x=4\Rightarrow B=\frac{4+2+1}{2}=\frac{7}{2}\)

\(B=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}+1=3\)

\(B_{min}=3\) khi \(x=1\)

18 tháng 8 2019

a) Từ đề bài có: \(x\left(x-1\right)\le0\Rightarrow x^2\le x\)

Tương tự hai BĐT còn lại và cộng theo vế suy ra:

\(M=x+y+z-3\ge x^2+y^2+z^2-3=-2\)

Đẳng thức xảy ra khi (x;y;z) = (0;0;1) và các hoán vị của nó

Is it true?

18 tháng 8 2019

\(4\le\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{xy}+1\le\sqrt{2\left(x+y\right)}+\frac{x+y}{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(8\le x+y+2\sqrt{x+y}\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{x+y}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+y}+\sqrt{2}\ge\sqrt{8}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+y\ge\left(\sqrt{8}-\sqrt{2}\right)^2=2\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)