K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nối các điểm ta có tứ giác MNPQMNPQ

Tứ giác MNPQMNPQ có:

- Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 2cm2cm, chiều rộng 1cm1cm. Do đó theo định lí Py-ta-go, ta có:

MN=NP=PQ=QM=√22+12=√5(cm)MN=NP=PQ=QM=22+12=5(cm).

Hay MNPQMNPQ là hình thoi.

- Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3cm3cm, chiều rộng 1cm1cm nên theo định lý Py-ta-go ta có độ dài đường chéo là:

MP=NQ=√32+12=√10(cm).MP=NQ=32+12=10(cm). 

Như vậy hình thoi MNPQMNPQ có hai đường chéo bằng nhau nên MNPQMNPQ là hình vuông.

Vậy diện tích hình vuông MNPQMNPQ bằng MN2=(√5)2=5(cm2)


 

13 tháng 5 2021

Ta thấy mỗi cạnh của tứ giác MNPQMNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do hai ô vuông ghép lại, nên hình đó có bốn cạnh bằng nhau và bằng \sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}căn 1^2 + 2^2 = căn 5 (đvđd) (định lý Pytago)

Tứ giác MNPQMNPQ có bốn cạnh bằng nhau nên tứ giác MNPQMNPQ là hình thoi.

Mỗi đường chéo của tứ giác MNPQMNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do ba ô vuông ghép lại, nên giác MNPQMNPQ có hai đường chéo bằng nhau và bằng căn 1^ 2 + 3^2 = căn 10 đvđ d\sqrt{1^2+3^2}=\sqrt{10}c(đvđd)

Hình thoi MNPQMNPQ có hai đường chéo bằng nhau nên tứ giác MNPQMNPQ là hình vuông.

Diện tích hình vuông MNPQMNPQ:

            S = (\sqrt{5})^2 = 5S=(căn5)^22 =5 (đvdt)

8 tháng 3 2017

Dựa vào định lý Pitago, ta thấy mỗi cạnh của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do hai ô vuông ghép lại, nên hình đó có bốn cạnh bằng nhau và bằng

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Tứ giác MNPQ là hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.

Mỗi đường chéo của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do ba ô vuông ghép lại, nên giác NMPQ có hai đường chéo bằng nhau và bằng

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Hình thoi MNPQ là hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.

Diện tích hình vuông MNPQ:

            S = (√5)2 = 5 (cm2)

16 tháng 9 2017

Dựa vào định lý Pitago, ta thấy mỗi cạnh của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do hai ô vuông ghép lại, nên hình đó có bốn cạnh bằng nhau và bằng

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Tứ giác MNPQ là hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.

Mỗi đường chéo của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do ba ô vuông ghép lại, nên giác NMPQ có hai đường chéo bằng nhau và bằng

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Hình thoi MNPQ là hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.

Diện tích hình vuông MNPQ:

        S   =   ( √ 5 ) 2   =   5   ( c m 2 )        

16 tháng 1 2022

Có hình vẽ :  A B C D H K o

Dễ thấy SABCD = \(\frac{1}{2}\left(AH+CK\right).BD\)

mà lại có \(AH=AO.sin\alpha\) ; \(CK=OC.sin\alpha\)

=> SABCD = \(\frac{1}{2}\sin\alpha.AC.BD\)

Khi 2 đường chéo vuông góc với nhau thì 

\(H\equiv O\equiv K\Rightarrow AH=AO=CK\)

hay \(sin\alpha=1\)

Khi đó \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}mn\)(đpcm) 

25 tháng 5 2018

Giờ mình ko rảnh và máy tính đanhg hư nên ko làm đc thông cảm nhá

25 tháng 5 2018

HD

image006

Câu 1.

Tự CM.

Câu 2:

Kẻ AO cắt đường tròn tại F

Để ý góc ADE=góc EBC=góc AFC

Mà góc CAF+góc FAC =90°

⇒góc ADE+góc FAC =90°hay AF ⊥ DE.

Vậy đường thẳng kẻ qua A vuông góc DE luôn đi qua điểm cố định O.

Câu 3:

Gọi giao CQ và BP là O’

Dễ thấy góc ABP=góc QCE (cùng bằng 1/2 góc ABD = 1/2 góc ACE)

⇒ góc ABP+góc QCE=90° hay BP ⊥ CQ tại O’

⇒ các ΔBQN,  ΔCMP có đường phân giác đồng thời là đường cao nên cân tại B và C

⇒ O’M=O’P; O’N=O’Q; lại có QN ⊥ MP, nên tứ giác MNPQ là hình thoi

13 tháng 9 2019

Tham khảo:

Tứ giác MNPQ có:
- Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm. Do đó theo định lý Pytago:

- Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 1cm nên độ dài đường chéo là:

Từ các kết quả trên suy ra MNPQ là hình vuông. Vậy diện tích tứ giác MNPQ bằng:
= 5 (cm2)
Đáp số: 5 cm2

9 tháng 7 2019

A B C K M N H O

1) Dễ thấy ^CHN = ^CKN = 900 => Bốn điêm C,H,K,N cùng thuộc đường tròn đường kính CN

Hay tứ giác CNKH nội tiếp đường tròn (CN) (đpcm).

2) Sđ(BCnhỏ = 1200 => ^BOC = 1200 => ^BNC = 1/2.Sđ(BCnhỏ = 1/2.^BOC = 600

Vì tứ giác CNKH nội tiếp (cmt) nên ^KHC = 1800 - ^CNK = 1800 - ^BNC = 1200.

3) Hệ thức cần chứng minh tương đương với:

2KN.MN = AM2 - AN2 - MN2 <=> 2KN.MN = MN.MB - MN2 - AN2 (Vì AM2 = MN.MB)

<=> 2KN.MN = MN.BN - AN2 <=> AN2 = MN(BN - 2KN)

<=> AK2 + KN2 = MN(BK - KN) (ĐL Pytagoras) <=> AK2 + KN.KM = MN.BK

<=> AM2 - (MK2 - KN.KM) = MN.BK (ĐL Pytagoras) <=> AM2 - MK.MN = MN.BK

<=> AM2 = MN(BK + MK) = MN.MB <=> AM2 = AM2 (Hệ thức lượng đường tròn) (Luôn đúng)

Do đó hệ thức ban đầu đúng. Vậy KN.MN = 1/2.(AM- AN2 - MN2) (đpcm).