K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

+ Thú nằm  nhánh cao nhất trong cây phát sinh động vật, thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

+Bộ Linh Trưởng 

+ Các nhà nghiên cứu kết luận, chính "tính cách" đã quyết định thái độ của nhện cái trước con mồi và cả bạn tình tiềm năng. Sự hung dữ sẽ khiến nhện cái trở nên phàm ăn và "xơi tái" nhện đực bất chấp đã giao phối hay chưa.

+ Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng. ... Còn chuột và thỏ cái thì xoang tuỷ răng không bị bịt kín, vì thế răng cửa của chúng mọc suốt đời

+ Có 2 hình thức : ss vô tính và ss hữu tính 

11 tháng 5 2021

nhện cái ăn nhện đực để lấy chất dinh dưỡng cho nhện con nhak :((

sinh họcCâu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thúCâu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?Công nghệ Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông...
Đọc tiếp

sinh học

Câu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thú

Câu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?

Công nghệ 

Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?

Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông dân cư, thành thị hay bệnh viện cần trồng nhiều cây xanh?

Câu 3: Thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ? Vai trò của thức ăn dối với vật nuôi? Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

Câu 4: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

Câu 5: Để tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi thì chứng ta cần phải làm gì?

4
17 tháng 4 2016

1/ Thời vụ trồng rừng:

-Miền Bắc:

 +Mùa xuân , thu

-Miền Nam, Trung

 +Mùa mưa 

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các  điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
 

17 tháng 4 2016

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.

28 tháng 4 2018

Cầu 1: Đặc điểm của bộ gặm nhấm

- bộ thú có số lượng loài lớn nhất

- có bộ răng thích hợp với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống được gọi là khoảng trống hàm

Câu 2:Đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Câu3 :Tại sao chuột lại gặm nhấm suốt cả ngày kể cả khi ko đói?

Vì răng cửa của chuột rất dài,phải gặm các vật để mài răng cho răng ngắn đi để dễ ăn những đồ vật khác hay ko bị vướng víu.

Câu 4: Phân biệt ss hữu tính và ss vô tính

Sinh sản vô tính :là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống với cây mẹ.
Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, thông qua quá trình thụ tinh để tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ phát triển thành một cá thể mới

Câu 5: Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài ->thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
7 tháng 5 2021

Câu 1

Đặc điểm chung của thú  :

+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất

+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ

+ Tim 4 ngăn

+ Có bộ lông bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành :

 - Răng cửa

 - Răng nanh

 - Răng hàm

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

+ Câu tạo:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não


 

7 tháng 5 2021

Câu 2 

Lợi ích gồm :

+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )

+ Dược phẩm 

*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị 

- Xương 

- Mật

+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)

Biện pháp gồm :

+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )

+ Xây các khu bảo tồn thực vật

Nguyên nhân gồm :

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:

- Đốt rừng

- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi 

+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật

4 tháng 4 2019

Câu 2:

Vì thú được nuôi bằng sữa mẹ, phát triển trong cơ thể mẹ, đẻ con

Câu 1:

- Hiện tượng bào thai: Cơ thể con non được mẹ nuôi trong cơ thể cho đến khi có thể được sinh ra

- Hiện tượng đẻ tứng:Mẹ sinh ra con non được bao phủ bởi 1 quả trứng có vỏ đá vôi, phát triển ngoài cơ thể mẹ

13 tháng 5 2016

1.

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

2.

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). 
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

6 tháng 5 2016

Có lợi hơn vì trong wá trinh phát sinh giao tử và thụ tinh có sự tái tổ hợp lại tinh trạng của bố và mẹ, gây nên nhiều kiểu hình mới từ đó làm đa dạng loài hơn kết hợp vớisự phát triển của phôi không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng. phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua đường nhau thai nên ổn định. phôi phát triển trong cơ thể mẹ do đó an toàn, có đầy đủ các điều kiện sống thích hợp để phát triển. con sơ sinh và con non được nuôi bằng sữa mẹ nên ổn định và chủ động, không lệ thuộc vào môi trường sống trong tự nhiên.(đúng k mina)

 

2 tháng 5 2017

Ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Hình thức đẻ con tiến hóa hơn, vì

+ Chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của nhai thai

+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn

Gửi em Lê Mỹ Linh. Vì hôm đó em ko đi học nên tui mới gửi bài học hôm thứ 6 cho em!KHTN: học bài mới nha (bài 9) Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VÂTA/ Hoạt động khởi động: (Cái này chả quan trọng mà cô cũng kêu ghi cho tốn giấy. Ối giời ơi... :<B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (Đây cũng vậy, bà khỏi ghi cũng dc) :v1. Thế nào là sinh trưởng, phát...
Đọc tiếp

Gửi em Lê Mỹ Linh. Vì hôm đó em ko đi học nên tui mới gửi bài học hôm thứ 6 cho em!

KHTN: học bài mới nha (bài 9)

Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VÂT

A/ Hoạt động khởi động: (Cái này chả quan trọng mà cô cũng kêu ghi cho tốn giấy. Ối giời ơi... :<

B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (Đây cũng vậy, bà khỏi ghi cũng dc) :v

1. Thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật ?

- Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về kích thước & khối lượng cơ thể do sự tăng về khối lượng & kích thước của tế bào làm cho cơ thể lớn lên.

- Sinh trưởng là những thay đổi về lượng. Sinh trưởng dc điều hòa bởi các yếu tố bên trog & bên ngoài.

- Phát triển ở sinh vật là những biến đổi diễn ra trog đời sống của 1 cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan & cơ thể.

-------THE END -------

0
Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vậtA.    Cá heoB.    Cá voi xanhC.    GấuD.    VoiCâu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?A.    Chuột chũiB.    Chuột chù.C.    Mèo rừng.D.    Chuột đồng.Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?A.    Thỏ hoang.B.    Chuột đồng nhỏ.C.    Chuột chũi.D.    Chuột chù.Câu 16:...
Đọc tiếp

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

4
13 tháng 4 2022

D

D

C

A

D

 

13 tháng 4 2022

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A.    Cá heo

B.    Cá voi xanh

C.    Gấu

D.    Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A.    Chuột chũi

B.    Chuột chù.

C.    Mèo rừng.

D.    Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A.    Thỏ hoang.

B.    Chuột đồng nhỏ.

C.    Chuột chũi.

D.    Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A.    Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B.    Các ngón chân không có vuốt.

C.    Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D.    Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A.    Các răng đều nhọn

B.    Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C.    Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D.    Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ

1/Vì sao con mực bơi nhanh lại được xếp cùng ngành với con rùa bò chậm chạp? 2/Trình bày sự tiêu hóa thức ăn và sinh sản của giun đất. 3/Nêu vai trò của ngành Ruột khoang. 4/Em hãy nêu sự khác nhau giữa động vật và thực vật. 5/Chứng mình rằng, hệ tuần hoàn tiến hóa qua các lóp động vật có xương sống đã học. 6/Nêu các đặc điểm phân biệt khỉ với vượn. 7/Trình bày đặc điểm...
Đọc tiếp

1/Vì sao con mực bơi nhanh lại được xếp cùng ngành với con rùa bò chậm chạp?

2/Trình bày sự tiêu hóa thức ăn và sinh sản của giun đất.

3/Nêu vai trò của ngành Ruột khoang.

4/Em hãy nêu sự khác nhau giữa động vật và thực vật.

5/Chứng mình rằng, hệ tuần hoàn tiến hóa qua các lóp động vật có xương sống đã học.

6/Nêu các đặc điểm phân biệt khỉ với vượn.

7/Trình bày đặc điểm chung của lớp Bò sát, lớp Chim, lớp Thú, lớp Cá.

8/Trình bày vòng đời của sán lá gan.Vì sao trâu, bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

9/Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.

10/Vì sao có chim lợn bay trên trời là ở khu vực đó vài ngày sau có người chết?
11/Hãy săp xếp phân loại các loài sau đén bộ: cá trích, cá nhám, cá nhà táng, ong, thạch sùng, chim sẻ, chim ưng, bò, ngựa, dơi, báo, vịt, cú lợn, chuột chũi, nhím, hổ, bướm, cá basa, chim én, chim bồ câu.

12/Nêu các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và các bện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

13/Cho biết điểm phân biệt giữa rắn lành và rắn độc.

14/Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người

15/Vẽ cây phát sinh giới động vật và thực vật để thấy rõ sự đa dạng sinh học của hai giới ấy.

16/Có mấy biện pháp đấu tranh sinh học, đó là những cách nào, nêu ví dụ.

17/Thế nào là động vật quý hiếm?

18/Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?

19/Giải thích tại sao số loài động vật đới nóng và đới lạnh lại ít?

20/Nêu những lợi ích của đa dạng sinh học.

14
9 tháng 4 2017

1/ Mực và rùa cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau nhưng mực bơi nhanh hơn rùa do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuộc bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuộc có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi.

9 tháng 4 2017

3/

Vai trò:
- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật
- Phát triển du lịch
- Làm trang sức