Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi
Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh và độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau và có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.
-Lớp cá: cá chép,cá voi,cá ngựa,cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư:ếch đồng,ễnh ương,cóc.
-Lớp Bò sát:cá sấu,thằn lằn,rắn hổ mang.
-Lớp Chim:bồ câu,chim sẻ,công,gà,vẹt.
-Lớp Thú:chuột,mèo,hổ,trâu,bò.
- Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo.
- Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
- Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
- Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò
7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước
9. Đặc điểm chung :
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
-Nước ta mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trụng
-Đồng ruộng nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng
-Trâu bò phần lớn ăn cây cỏ mọc hoang, uống nước ao ruộng chứa rất nhiều sán lá gan
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.
1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào
Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào
2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.
3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.
4. Trùng sốt rét :
Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:
- Do muỗi truyền (phổ biến)
- Do truyền máu
- Truyền qua nhau thai
Trùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....
-Lớp cá: cá chép , cá ngựa
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò
Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
Câu 2
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Câu 3
Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
4.
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 6
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
@phynit
( chấm cho em )
1/ Mực và rùa cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau nhưng mực bơi nhanh hơn rùa do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuộc bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuộc có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi.
3/