Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2.
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
I. Bộ ăn sâu bọ
Mõm dài, răng cửa nhọn sắc
Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang.
II. Bộ gặm nhấm:
Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
Đại diện: Chuột đồng, sóc, thỏ.
III. Bộ ăn thịt.
Bộ răng;
- Răng cửa nhỏ sắc.
- Răng nanh dài nhọn.
- Răng hàm có mấu dẹt sắc.
Chân:
- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.
III. Ăn thịt
-Đào hang trong đất
- Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
- ăn tạp
- Chi to, khoẻ, các ngón có vuốt sắc nhọn, dưới có nệm thịt dày.
cho mk xin loi, ban chi lay 3 ys dau thui nhe con lai y cuoi mk lam nham cho khac
Câu 1:
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Câu 4:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Câu 5:
Refer
1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.
1
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì:
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.
Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái
Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn
Câu 1:Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc => giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài => phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt => bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu => bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài => động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt => tham gia di chuyển trên cạn
#Yuii
Chúc bạn học tốt!
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-48-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui.3817/
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/
Bạn tham khảo nhé!
Tham Khảo:
âu 1.
Giống nhau:
- Đường tiêu hóa đều có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, xoang huyệt và lỗ huyệt
- Có các tuyến tiêu hóa, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tạng và tuyến ruột.
Khác nhau:
STT | Ếch | Thằn lằn |
1 | Ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ ràng | Ruột già đã phân biệt rõ ràng với ruột non |
2 | Xoang huyệt là nơi dự trữ và thải phân | Ngoài nhiệm vụ dự trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước |
Câu 2.
- Phôi được nuôi dưỡng tốt trong bụng mẹ qua nhau thai, an toàn hơn.
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ (bố, ổn định và chủ động) không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
Câu 3.
- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.
- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.
....................................
....................................
....................................
tk;
Ếch: -Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi
-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ
Thằn lằn
-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.
Cầu 1: Đặc điểm của bộ gặm nhấm
- bộ thú có số lượng loài lớn nhất
- có bộ răng thích hợp với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống được gọi là khoảng trống hàm
Câu 2:Đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Câu3 :Tại sao chuột lại gặm nhấm suốt cả ngày kể cả khi ko đói?
Vì răng cửa của chuột rất dài,phải gặm các vật để mài răng cho răng ngắn đi để dễ ăn những đồ vật khác hay ko bị vướng víu.
Câu 4: Phân biệt ss hữu tính và ss vô tính
Sinh sản vô tính :là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống với cây mẹ.
Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, thông qua quá trình thụ tinh để tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ phát triển thành một cá thể mới
Câu 5: Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài ->thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.