K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2021

+ Lấy 1 ít máu từ bình đựng nhóm máu A vào 3 bình còn lại:

- Máu trong bình bị kết dính huyết tương => Đựng máu O hoặc B

- Máu trong bình không bị kết dính huyết tương => Đựng máu AB

+ Lấy 2 bình có huyết tương bị kết dính ra ngoài, lấy máu từ 1 trong 2 bình đó nhỏ vào bình còn lại:

- Bình được nhỏ thêm máu kết dính huyết tương => Lấy máu từ bình B, cho vào bình O

- Bình được nhỏ thêm máu không kết dính huyết tương => Lấy máu từ bình O, cho vào bình B

26 tháng 3 2016

Ai trả lời mình tick cho

 

5 tháng 4 2018

1, Quá trình biến đổi tinh bột (gluxit) thành mantozo thực hiện ở khoang miệng, dạ dày, ruột non vào thời gian đầu và có sự tham gia của enzim amilaza.

2, Quá trình biến đổi mantozo thành glucozo thực hiện ở ruột non có sự tham gia của enzim mantaza.

Chúc bạn học tốt :):)

29 tháng 2 2016

ai jup e vs ạ e sẽ like cho

2 tháng 3 2016

Có thể tóm tắt lại thí nghiệm như sau:

Ống 1: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin --> 37oC trong 15-20 phút.

Ống 2, 3: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.

Ống 4: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin đã đun sôi + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.

(Bạn viết như trên thì ống 2 và ống 3 giống nhau, bạn xem lại câu hỏi xem có sót nội dung nào không)

1. Ống nghiệm 2, 3 có vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở nên trong. Vì vởn lòng trắng trứng chứa nhiều albumin (là mọt loại prôtêin) đã được enzim pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trở nên trong.

2. Mục đích thí nghiệm trên có thể là:

- chứng minh enzim pepsin phân giải protein.

- khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện đến hoạt tính của enzim pepsin (H+, đun sôi pepsin) ....

3. Kết quả thí nghiệm và Kết luận

Ống 1. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được pepsin chưa phân giải: vì enzim pepsin hoạt động thích hợp ở môi trường axit, pH 1-3.

Ống 2,3: Vẫn lòng trắng trứng được pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trong ống nghiệm trở nên trong.

Ống 4. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được chưa phân giải vì pepsin cũng là prôtêin, khi bị đun sôi, prôtêin bị biến tính nên pepsin bị mất hoạt tính xúc tác.

4. Vởn lòng trắng trứng nổi trên mặt nước là do có trọng lượng riêng nhẹ hơn nước.

7 tháng 6 2016

lớp mấy

7 tháng 6 2016

E gửi vào sinh 8 mà

TL
4 tháng 2 2021

undefined

30 tháng 3 2022

ab

23 tháng 1 2017

ống 1:nước cất ko có enzim vì thế ko có sự thay đổi

ống 2:nước bọt có enzim nên biến đổi thành tinh bột

ống 3: nước bọt kết hợp với axit HCl nên trở thành môi trường kiếm vì thế ko có enzim biến đổi thành tinh bột

ống 4: nước bọt đã đứng soi ko có enzim nên ko biến đổi thành tinh bột

enzim trong nuoc bot tot nhat trong dieu kien thuong va nhiet do 37oC

28 tháng 8 2017

Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong đk pH kiềm(7,2) nhiệt độ cơ thể(37 độ C)

cơm vì đây là thực phẩm có chứa nhiều tinh bột