K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2021

+ Lấy 1 ít máu từ bình đựng nhóm máu A vào 3 bình còn lại:

- Máu trong bình bị kết dính huyết tương => Đựng máu O hoặc B

- Máu trong bình không bị kết dính huyết tương => Đựng máu AB

+ Lấy 2 bình có huyết tương bị kết dính ra ngoài, lấy máu từ 1 trong 2 bình đó nhỏ vào bình còn lại:

- Bình được nhỏ thêm máu kết dính huyết tương => Lấy máu từ bình B, cho vào bình O

- Bình được nhỏ thêm máu không kết dính huyết tương => Lấy máu từ bình O, cho vào bình B

9 tháng 1 2022

D

9 tháng 1 2022

d

12 tháng 12 2021

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

12 tháng 12 2021

Tham khảo sơ đồ

undefined

Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O. Vì nhóm máu O có kháng thể a, b trong huyết thanh nên khi truyền máu sẽ gây kết dính hồng cầu.

4 tháng 1 2023

Mẹ có nhóm máu AB nhé.

tk:

Người mà có nhóm máu có cả kháng nguyên A và B

không thể truyền cho người có nhóm máu O

vì nhóm máu O  có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương nên sẽ bị kết dính hồng cầu.
 

image 
30 tháng 11 2021

D. Nhóm máu B

2 tháng 12 2021

Ba bạn Thanh 

2 tháng 12 2021

tham khảo:

bạn Thanh có thể truyền nhóm máu B của ba bạn Thanh vì       Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.

2 tháng 12 2021

1A

2C

2 tháng 12 2021

1-A

2-C

10 tháng 11 2021

Để đảm bảo sự an toàn trong quá trình truyền máu cơ bản, tránh tình trạng tai biến có thể xảy ra, quá trình truyền máu cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

  • Để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết phải truyền cùng nhóm máu
  • Bên cạnh việc xác định đúng nhóm máu của người hiến và người nhận, cần thực hiện thêm phản ứng chéo tức là trộn huyết thanh của người nhận với hồng cầu của người hiến và trộn huyết thanh của người hiến với hồng cầu của người nhận. Máu sẽ chỉ được truyền cho người khi không xảy ra hiện tượng hồng cầu ngưng kết
  • Những tai biến nghiêm trọng có thể sẽ xảy ra cho người nhận máu thậm chí là người nhận có thể tử vong nếu máu được truyền không hòa hợp
  • Đối với những trường hợp cấp cứu cần truyền máu mà không có máu cùng nhóm, nguyên tắc tối thiểu bắt buộc phải tuân theo khi bắt buộc phải truyền máu khác nhóm đó là “hồng cầu người cho không bị ngưng kết với huyết thanh của người nhận”. Khi thực hiện truyền máu chỉ truyền máu với số lượng ít (250ml) với tốc độ truyền rất chậm

Để tránh những tai biến trầm trọng, thậm chí là có thể tử vong có thể xảy ra, quá trình truyền máu cơ bản phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản khi truyền máu. Cần thực hiện xét nghiệm nhóm máu phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu bởi mỗi một nhóm máu sẽ mang những đặc trưng riêng biệt và nếu không được truyền đúng nhóm máu tương thích thì kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ.