Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)a(a-1) chia hêt 2
b) a(a^2-1)=(a-1)a(a+1) chia hết 3
c) a(a^4-1)=a(a^2-1)(a^2+1)=a(a^2-1)(a^2-4+5)=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a^-1) chia hết 5
đây là định lí nhỏ Phéc-ma a^n-a chia hết n
a) a2-a=a(a-1)
Vì a,a-1 là 2 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2
=>đpcm
b)a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1)
Vì a,a-1,a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3
=>đpcm
c)a5-a=a(a4-1)=a(a2-1)(a2+1)=a(a-1)(a+1)(a2+1)=a(a-1)(a+1)(a2-4+5)=a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2)+5a(a-1)(a+1)
Ta có
a,a-1,a+1,a-2,a+2 là 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5
5a(a-1)(a+1) chia hết cho 5( 5 chia hết cho 5)
=>đpcm
Ta có :
(a+3) ⋮ 5 => (a+3)2 ⋮ 5 => (a2+6a+9) ⋮ 5
(b+4) ⋮ 5 => (b+4)2 ⋮ 5 => (b2+8b+16) ⋮ 5
=> (a2+6a+9+b2+8b+16) ⋮ 5
=> (a2+5a+a+b2+3b+5b+25) ⋮ 5
Vì 5a⋮ 5 ; 5b⋮ 5 ; 25⋮ 5
=> (a2+a+b2+3b) ⋮ 5
Lại có :
(a+3) ⋮ 5
(b+4) ⋮ 5 => 3(b+4) ⋮ 5 => (3b+12) ⋮ 5
=> (a+3+3b+12) ⋮ 5
=> (a+15+3b) ⋮ 5
=> (a+3b) ⋮ 5 (Vì 15 ⋮ 5 )
Mà (a2+a+b2+3b) ⋮ 5
=> (a2+b2) ⋮ 5
Vậy (a2+b2) ⋮ 5
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5)
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ]
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 5 mà 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5.
=> a^5 - a chia hết cho 5
Mà a^5 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5.
( Nếu a không chia hết cho 5 thì a^5 - a không chia hết cho 5 vì a^5 chia hết cho 5)
b) Chứng minh rằng nếu (5n + 1) là số chẵn thì n là số lẻ.
Giải: Nếu 5n + 1 là số chẵn thì =>
5n + 1 có dạng 2k (k là số tự nhiên)
=> 5n + 1 = 2k
=> 5n = 2k - 1
Do 2k - 1 là số lẻ => 5n là số lẻ (1)
Nếu n là số chẵn thì 5n chẵn => mâu thuẩn với (1)
=> n phải là số lẻ
đúng đấy