K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2019

a)a(a-1) chia hêt 2

b) a(a^2-1)=(a-1)a(a+1) chia hết 3

c) a(a^4-1)=a(a^2-1)(a^2+1)=a(a^2-1)(a^2-4+5)=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a^-1) chia hết 5

đây là định lí nhỏ Phéc-ma a^n-a chia hết n

8 tháng 9 2019

a) a2-a=a(a-1)

Vì a,a-1 là 2 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2

=>đpcm

b)a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1)

Vì a,a-1,a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3

=>đpcm

c)a5-a=a(a4-1)=a(a2-1)(a2+1)=a(a-1)(a+1)(a2+1)=a(a-1)(a+1)(a2-4+5)=a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2)+5a(a-1)(a+1)

Ta có

      a,a-1,a+1,a-2,a+2 là 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5

      5a(a-1)(a+1) chia hết cho 5( 5 chia hết cho 5)

=>đpcm

11 tháng 9 2019

\(a^3+3a^2+2a=a\left(a^2+3a+2\right)\)

\(=a\left(a^2+2a+a+2\right)\)

\(=a\left[a\left(a+2\right)+\left(a+2\right)\right]=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Tích 3 số liên tiếp chia hết cho 3 và có 1 số chẵn và (2,3) = 1 nên \(a^3+3a^2+2a⋮6\left(đpcm\right)\)

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

1 tháng 11 2016

bài 2 nè

a+b+c = 0

=>(a+b+c)^3 = 0

a^3 + b^3 + c^3 + 3(a+b)(b+c)(a+c) = 0

vì a+b = -c

a+c = -b

b+c = -a

thay vào => a^3 + b^3 + c^3 - 3abc = 0

=> a^3 + b^3 + c^3 = 3abc

1 tháng 11 2016

adsadfsa

3 tháng 11 2019

x^2+5 x^4+2x^3+10x+a x^2+2x-5 x^4+5x^2 2x^3-5x^2+10x+a 2x^3 +10x -5x^2+a -5x^2-25 a+25

Để  x4+2x3+10x+a chia hết cho đa thức x2+5 thì

\(a+25=0\Leftrightarrow a=-25\)