K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Vô lý làm gì có chuyện đó nà chứng minh

28 tháng 8 2016

mk ko biết nếu biết mk đã giúp bn từ lâu rùi .Sory nha!

2 tháng 9 2016

2008 đồng dư với 1(mod 3)

\(\Rightarrow\)2008b2 đồng dư với 1(mod 3)

mà 2007b2 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)a+(2007b2+1)=a+2008b2

\(\Rightarrow\)a+1+2007b2 chia hết cho 3

vì a+1 chia hết cho 3(gt)

    2007b2 chia hết cho 3 (2007 chia hết cho 3)

\(\Rightarrow\)a+2008b2 chia hết cho 3

31 tháng 10 2021

A=2+2²+2³+...+260A=2+2²+2³+...+260

⇔ A=(2+2²)+...+(259+260)A=(2+2²)+...+(259+260)

⇔ A=2.(1+2)+...+259.(1+2)A=2.(1+2)+...+259.(1+2)

⇔ A=2.3+...+259.3A=2.3+...+259.3

⇔ A=3.(2+..+259)A=3.(2+..+259)

⇒ A⋮ 3

 

A=2+2²+2³+...+260A=2+2²+2³+...+260

⇔ A=(2+2²+2³)+...+(258+259260)A=(2+2²+2³)+...+(258+259260)

⇔ A=2.(1+2+2²)+...+258.(1+2+2²)A=2.(1+2+2²)+...+258.(1+2+2²)

⇔ A=2.7+...+258.7A=2.7+...+258.7

⇔ A=7.(2+...+258A=7.(2+...+258

⇒ A⋮ 7

Hiện tại mình chưa tìm ra sao chia hết cho 5 nên bạn tự làm nhé cảm ơn bạn

23 tháng 6 2015

Bài 1 : \(3^{n+2}\)\(-2^{n+2}\)\(3^n-2^n\)\(\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

 = \(3^n\)\(\left(3^2+1\right)\) \(-2^n\left(2^2+1\right)\)\(3^n\times10-2^{n-1}\times10\)

= 10 \(\times\left(3^n+2^{n+1}\right)\)

chia hết cho 10

Bài 2 : 

\(A=75.\left(4^{2004}+4^{2003}+...+4^2+4+1\right)+25\) =\(75+25+75.4.\left(4^{2003}+4^{2003}+....+4^2+4\right)\)

\(100+300.\left(4^{2003}+4^{2003}+...+4^2+4\right)\)

chia het cho 100

12 tháng 4 2018

ehdhfhdfh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2024

Lời giải:

$S-1=3^2+3^3+....+3^{2002}$

$3(S-1)=3^3+3^4+..+3^{2003}$

$\Rightarrow 2(S-1)=3^{2003}-3^2$

$S=\frac{3^{2003}-9}{2}+1=\frac{3^{2003}-7}{2}$

Hiển nhiên $3^{2003}\not\vdots 7$

$\Rightarrow 3^{2003}-7\not\vdots 7$

$\Rightarrow S\not\vdots 7$

 

7 tháng 8 2016

+ x=0  => c chia hết cho 3

=> ax2 + bx chia hết cho 3  => x(ax +b) chia hết cho 3 lấy x không chia hết cho 3 => ax +b chia hết cho 3  lấy x chia hết cho 3 => b chia hết cho 3

Vậy b ; c chia hết cho 3 =>  ax2 chia hết cho 3   lấy x không chia hết cho 3 => a chia hết cho 3

=> dpcm

18 tháng 1 2018

vì P(x) chia hết cho 3 với mọi x nên ta xét các trường hợp sau:

- ta có: P(0) chia hết cho 3. mà P(0) = c nên ta suy ra c chia hết cho 3

- ta có: P(1) chia hết cho 3. Mà P(1)=a+b+c nên ta suy ra a+b+c chia hết cho 3

lại có c chia hết cho 3 (đã chứng minh)

nên suy ra a+b chia hết cho 3

- ta có ; P(2) chia hết cho 3. mà P(2)= 4a+2b+c=2a+2(a+b)+c

mà  c chia hết cho 3, a+b chia hết cho 3 ( đã chứng minh)

nên suy ra 2a chia hết cho 3

mà (2,3)=1    (2 số nguyên tố cùng nhau)

suy ra a chia hết cho 3

mà a+b chia hết cho 3

nên suy ra b chia hết cho 3

vậy a,b,c chia hết cho 3