K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

x(x-2)+2015=x2-2x+2015=x2-2x+4+2011=(x2-2x+1)+2014=(x-1)2+2014>0

=> đa thức vô nghiệm.

16 tháng 5 2018

Ta có:

x(x-2) >/= 0 với mọi x thuộc R và 2015>0.

=> x(x-2)+2015 > 0 với mọi x thuộc R.

Vậy đa thức đó không có nghiệm.

16 tháng 5 2018

x(x-2) + 2015

= x^2 - 2x + 2015

= ( x^2 - 2x + 1 ) + 2014

= ( x - 1 )^2 + 2014

Mà (x - 1 )^2 ≥ 0 với mọi x

=) Đa thức trên ≥ 2014

Vậy đa thức vô nghiệm

30 tháng 4 2021

Ta có : \(A\left(x\right)=x^2+2x+2015=x^2+2x+1+2014\)

\(=\left(x+1\right)^2+2014>0\forall x\)do \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x;2014>0\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm ( đpcm ) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4 2018

Lời giải:

Ta có: \(A(x)=x^2+2x+2015=(x^2+2x+1)+2014\)

\(=(x+1)^2+2014\)

Vì \((x+1)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow A(x)\geq 2014\)

\(\Rightarrow A(x)\neq 0\)

Do đó đa thức $A(x)$ không có nghiệm (đpcm)

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

4 tháng 4 2019

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

vì x2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> x2 - 2x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x2 - 2x + 2015 lớn hớn hoặc bằng 2015 > 0

=> đa thức f(x) ko có nghiệm

23 tháng 5 2017

Ta có:f(x)=-x2+2x-2015=-2014-(x2-2x+1)=-2014-(x-1)2

Do (x-1)2\(\ge\)0 với mọi x

=>-(x-1)2\(\le\)0 với mọi x

=>-2014-(x-1)2\(\le\)-2014<0 với mọi x

=>f(x)=0 vô nghiệm hay f(x) không có nghiệm

25 tháng 4 2019

Ta có : -x2 + 2x - 2015 = - 2014 - ( x2 + 2x -1 ) = - 2014 - ( x - 1 )2
Do đó : ( x - 1 )2 ≥ 0 với mọi x
=> - ( x - 1 )2 ≤ 0 với mọi x
=> f (x) = 0 ( Vô nghiệm ) hay f (x) không có nghiệm

a: 6x^2-7x-3=0

=>6x^2-9x+2x-3=0

=>(2x-3)(3x+1)=0

=>x=-1/3 hoặc x=3/2

=>ĐPCM

b: 2x^2-5x-3=0

=>2x^2-6x+x-3=0

=>(x-3)(2x+1)=0

=>x=-1/2 hoặc x=3

=>ĐPCM

Đặt f(x)=0

=>x+1=0 hoặc x-2=0

=>x=-1 hoặc x=2

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}g\left(-1\right)=0\\g\left(2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1+a-b-6=0\\8+4a+2b-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=7\\4a+2b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(g\left(x\right)=x^3+2x^2-5x-6\)

g(-3)=-27+18+15-6=0

=>x=-3 là nghiệm của g(x)