Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(C=4+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(\Rightarrow C-4=2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(\Rightarrow2\left(C-4\right)=2^3+2^4+...+2^{2017}\)
\(\Rightarrow2\left(C-4\right)-\left(C-4\right)=\left(2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)
\(\Rightarrow C-4=2^{2017}-2^2\)
\(\Rightarrow C=2^{2017}\)
=> Đpcm
C= 4 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +.....+2^2016
Đặt A= 2^2 + 2^3 + 2^4 +.....+2^2016
=>2A= 2^3 + 2^4 +2^5.....+2^2017
=>2A-A= 2^2017 - 2^2 = 2^2017 - 4
=>C= 4+A= 4+2^2017 - 4
=>C=2^2017
Vậy C là lũy thừa của 2
mong bạn sẽ tích cho mình (nếu đúng)
Bạn tự ghi lại đề nha!
S . 5 = 5 . ( 5 + 52 + 53 + ... + 599 + 5100 )
S . 5 = 52 + 53 + 54 + ... + 5100 + 5101
S . 5 - S = ( 52 + 53 + 54 + ... + 5100 + 5101 ) - ( 5 + 52 + 53 + ... + 599 + 5100 )
S . 4 = 5101 - 5
S = \(\frac{5^{101}-5}{4}\)
\(a)\) Đặt \(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{99}+5^{100}\)ta có :
\(A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)
\(A=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{99}\left(1+5\right)\)
\(A=5.6+5^3.6+...+5^{99}.6\)
\(A=6.\left(5+5^3+...+5^{99}\right)\) \(⋮\) \(6\)
Vậy \(A⋮6\)
\(b)\) Đặt \(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\) ta có :
\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(B=2\left(1+2+4+8+16\right)+...+2^{96}\left(1+2+4+8+16\right)\)
\(B=2.31+...+2^{96}.31\)
\(B=31.\left(2+2^6+...+2^{96}\right)\) \(⋮\) \(31\)
Vậy \(B⋮31\)
Năm mới zui zẻ ^^
n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1
n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ .
Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 .
=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2
=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4
Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6
=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7
Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5
n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1
n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ .
Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 .
=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2
=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4
Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6
=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7
Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5
Ta có: 4100=44.25
=> 4100 có tận cùng là 6
=> 4100 - 1 có tận cùng là 5 sẽ chia hết cho 5 ^_^
+ Cách 1:Do 6 chia 5 dư 1, mũ lên bao nhiẻu vẫn chia 5 dư 1
=> 6100 chia 5 dư 1
=> 6100 - 1 chia hết cho 5 ( đpcm)
+ Cách 2: Ta có:
6100 - 1 = (64)25 - 1 = (...6)25 - 1 = (...6) - 1 = (...5) chia hết cho 5
=> đpcm
Ta có :
6100 - 1
= (64)25 - 1 = .....6 - 1 = ....5 chia hết cho 5
Vậy 6100 - 1 chia hết cho 5 (ĐPCM)
Ủng hộ mk nha !!! ^_^