K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

\(999991^{2015}-111119^{2014}=999991^{2015}-\left(111119^2\right)^{1007}=\left(...1\right)-\left(...1\right)^{1007}=\left(...1\right)-\left(...1\right)=\left(...0\right)⋮5\)

8 tháng 12 2016

nhanh lên các bạn mk xin đó

21 tháng 7 2016

+ Cách 1:Do 6 chia 5 dư 1, mũ lên bao nhiẻu vẫn chia 5 dư 1

=> 6100 chia 5 dư 1

=> 6100 - 1 chia hết cho 5 ( đpcm)

+ Cách 2: Ta có:

6100 - 1 = (64)25 - 1 = (...6)25 - 1 = (...6) - 1 = (...5) chia hết cho 5

=> đpcm

21 tháng 7 2016

Ta có : 

6100 - 1

= (64)25 - 1 = .....6 - 1 = ....5 chia hết cho 5

Vậy 6100 - 1 chia hết cho 5 (ĐPCM)

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

9 tháng 8 2016

Đáng nhẽ đê như vầy: 

 A= 2 + 22 + 23 + 2+ ..... + 22015

 => A = (2 + 23) + ( 22 + 24 ) + ..... + ( 22012 + 22014​) + (22013 + 22015)

 <=> A = 2.( 1 + 4 ) + 22. ( 1 + 4) + ...... + 22012.(1 + 4) + 22013.(1 + 4)

=> A = 2.5 + 22. 5 + ...... + 22012.5 + 22013.5

=> A = 5. ( 2 + 22 + 23 + .... + 22013) chai hết cho 5

9 tháng 8 2016

còn 2 và 3 nũa mà

20 tháng 8 2016

Co 101 cap 2 so

(1+7)+(7^2+7^3)+...+(7^200+7^201)

(1+7)+7^2(1+7)+...+7^200(1+7)

8+7^2*8+...+7^200*8

8*(1+7^2+...+7^200

Nho cho to nhe!!!!!!!!!

21 tháng 9 2019

Trả lời : 

Bn tham khảo link này : 

Câu hỏi của Linh Chi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 10 2017

Ta co:   B= 1 + 3 +32 + 33 + ....... + 399

                  = (1 + 3) + 32(1+3) + 34(1 + 3) + ......... + 398(1+3) 

               = (1 + 3)(1 + 32 +34 + ......... + 398)

               = 4(1 + 32 +34 + ........... + 398\(⋮\)

    Vay B \(⋮\)

   k cho mk nha

15 tháng 10 2017

B=(1+3)+(32+33)+...+(398+399)

  =(1+3)+32(1+3)+...+398(1+3)

  =4+32.4+.....+398.4

  =4.(1+32+...+398)

vì 4 chia hết cho 4 => 4.(1+32+...+398) chia hết cho 4 => B chia hết cho 4 (điều phải chứng minh)

23 tháng 10 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

2 tháng 12 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

2 tháng 9 2017

ko hiểu

8 tháng 5 2016

Đây phải là một bài toán lớp 6 mới đúng chị ạ!

4 tháng 2 2018

Ta có: a/b+b/a

   = a^2+b^2

Vì a,b thuộc N+ => a>=1; b>=1

=>a^2>=1 , b^2>=1

=> a^2+b^2 >=2

Vậy a^2 +b^2 >=2