\(\sum\limits^n_{k=1}\dfrac{k}{k^4+5k^2+6}< \dfrac{1}{2}\)
 

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

b.

\(B=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+....+\dfrac{2}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n}-\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2n\left(n+1\right)}\)

20 tháng 3 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐt cauchy dạng phân thức:

\(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\ge\dfrac{4}{3\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+3y\right)\left(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\right)\ge\left(3x+3y\right).\dfrac{4}{3x+3y}=4\)

dấu = xảy ra khi 2x+y=x+2y <=> x=y

20 tháng 3 2017

Bài 2:

ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\ge\dfrac{4^2}{a+b+c+d}=\dfrac{16}{a+b+c+d}\)(theo BĐt cauchy-schwarz)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b+c+d}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\right)\)

Áp dụng BĐT trên vào bài toán ta có:

\(A=\dfrac{1}{2a+b+c}+\dfrac{1}{a+2b+c}+\dfrac{1}{a+b+2c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{2}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{c}\right)\)\(A\le\dfrac{1}{16}.4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

......

dấu = xảy ra khi a=b=c

Bài 2:

Áp dụng BĐT cauchy cho 2 số dương:

\(a^2+1\ge2a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{a^2+1}\le\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

thiết lập tương tự:\(\dfrac{b}{b^2+1}\le\dfrac{1}{2};\dfrac{c}{c^2+1}\le\dfrac{1}{2}\)

cả 2 vế các BĐT đều dương ,cộng vế với vế,ta có dpcm

dấu = xảy ra khi a=b=c=1

a: (x-3)(x-2)<0

=>x-2>0 và x-3<0

=>2<x<3

b: \(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x^2+2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)

=>x>=-3 hoặc x<=-4

c: \(\dfrac{x-1}{x-2}\ge0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x-1\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in(-\infty;1]\cup\left(2;+\infty\right)\)

d: \(\dfrac{x+3}{2-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x-2}\le0\)

hay \(x\in[-3;2)\)

30 tháng 4 2018

4)a)\(\dfrac{x+5}{x-5}-\dfrac{x-5}{x+5}=\dfrac{20}{x^2-25}\)(1)

ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x-5\ne0\\x+5\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne5\\x\ne-5\end{matrix}\right.\)

(1)\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x+5\right)-\left(x-5\right)\left(x-5\right)=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-\left(x^2-10x+25\right)=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-x^2+10x-25=20\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+10x+10x=-25+25=20\)

\(\Leftrightarrow20x=20\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(nh\text{ậ}n\right)\)

S=\(\left\{1\right\}\)

30 tháng 4 2018

mấy bài còn lại dễ ẹt cứ bình tĩnh làm là ok

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Lời giải:
Ta có: \(\frac{1}{k(k+1)(k+2)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{k(k+1)(k+2)}=\frac{1}{2}.\frac{(k+2)-k}{k(k+1)(k+2)}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{k+2}{k(k+1)(k+2)}-\frac{k}{k(k+1)(k+2)}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{k(k+1)}-\frac{1}{(k+1)(k+2)}\right)\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\frac{1}{1.2.3}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)\)

\(\frac{1}{2.3.4}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)\)

\(\frac{1}{3.4.5}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}\right)\)

.......

\(\frac{1}{n(n+1)(n+2)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n(n+1)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n(n+1)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{2(n+1)(n+2)}\)

10 tháng 11 2017

\(\Rightarrow x^2-x+1=5x\Leftrightarrow x^2+1=6x\)

\(\dfrac{x^2}{x^4+x^2+1}=\dfrac{x^2}{\left(x^2+1\right)^2-x^2}=\dfrac{x^2}{\left(6x\right)^2-x^2}=\dfrac{1}{35}\)

10 tháng 11 2017

\(\dfrac{x}{x^2-x+1}=\dfrac{1}{5}\left(1\right)\)

có x^2 -x+1 > 0 mọi x => x>0

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+1}{x}=5\)

\(x+\dfrac{1}{x}=6;x^2+\dfrac{1}{x^2}=34\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{E}=\left(\dfrac{x^4+x^2+1}{x^2}\right)=x^2+1+\dfrac{1}{x^2}=34+1=35\)

\(E=\dfrac{1}{35}\)

11 tháng 12 2017

Ta có:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=k\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=k^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2}{ac}=k^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{1\left(a+b+c\right)}{abc}=k^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=k^2-k\)

23 tháng 12 2019

làm đến thế thôi à cậu? Đề bài hỏi là tìm k mà.

27 tháng 11 2022

\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{n\cdot\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{n^2+3n+2-2}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\dfrac{n\left(n+3\right)}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)