K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

a) khi m=3

\(\left(1\right):y^2-2\left(3-1\right).y-\left(3+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y-5=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2=9=3^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-2=3\\y-2=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-1\end{cases}}\)

b)

\(y^2-2\left(m-1\right)y-\left(m+2\right)=0\)

\(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4.1.\left[-\left(m+2\right)\right]\)

   \(=4\left(m^2-2m+1\right)+4.\left(m+2\right)\)

   \(=4m^2-8m+4+4m+8\)

   \(=4m^2-4m+12\)

\(=4m^2-4m+1+11\)

\(=\left(2m-1\right)^2+11\ge11>0\)

=> pt luôn có hai nghiệm phân biệt

Vì a,b là các số chẵn nên a,b viết được dưới dạng là a=2m và b=2n(Với m,n∈Z)

Ta có: \(a^2+b^2\)

\(=\left(2m\right)^2+\left(2n\right)^2\)

\(=4m^2+4n^2\)

\(=4\left(m^2+n^2\right)\)

\(=2\left(2m^2+2n^2\right)\)

\(=\left(m^2+n^2+1-m^2-n^2+1\right)\cdot\left(m^2+n^2+1+m^2+n^2-1\right)\)

\(=\left(m^2+n^2+1\right)^2-\left(m^2+n^2-1\right)^2\)

là bình phương của hai số nguyên(đpcm)

21 tháng 10 2016

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

21 tháng 10 2016

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8

Bài 2: 

Trường hợp 1: a=0

Pt sẽ là -4x-3=0

hay x=-3/4

Trường hợp 2: a<>0

\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4a\left(a-3\right)\)

\(=16-4a^2+12a=-4a^2+12a+16\)

\(=-4\left(a^2-3a-4\right)\)

\(=-4\left(a-4\right)\left(a+1\right)\)

Để phương trình có nghiệm thì -4(a-4)(a+1)>=0

=>(a-4)(a+1)<=0

=>-1<=a<=4

19 tháng 3 2022

a= 1; b'= -(m-1); c= m-3

a) Xét: Δ'=b'2-ac=[-(m-1)]2-(m-3)  = m2-2m+1-m+3=m2-3m+4=m2-2.\(\dfrac{3}{2}\).m+\(\dfrac{9}{4}\)\(\dfrac{7}{4}\)=(m-\(\dfrac{3}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\)

Vì: (m-\(\dfrac{3}{2}\))2≥0, nên Δ'=(m-\(\dfrac{3}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\)>0 Nên Pt có 2 nghiệm phân biệt.

b) Theo Viet ta có:

S=...= 2(m-1)  và P=..= m-3

Theo bài ra PT có 2 nghiệm đối nhau nên: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P=m-3< 0\\S=2\left(m-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

Vậy với m=1 thì PT có 2 nghiệm đối nhau