Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1)
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1)
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3}
xét TH thôi :
n-1=1 =>n=2 (tm)
n-1=-1=>n=0 (tm)
n-1=3=>n=4 (tm)
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1
--------------------------------------...
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(...
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên
khi n+1 ∈ Ước của 5
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1
vậy n+1 ∈ {1;5}
Xét TH
n+1=1=>n=0 (tm)
n+1=5>n=4(tm)
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1
d))Vì 3n chia hết cho 5-2n
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0)
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5}
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0}
)Vì 3n chia hết cho 5-2n
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0)
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5}
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0}
bạn có thể làm theo cách khác ko vì mình chưa học tới số nguyên hay ước và bội
1.
Ta có n -1 chia hết cho n -1
Theo bài ra n-4 chia hết cho n-1
=>(n-1)-(n-4) chia hết cho n-1
=> n-1-n+4 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(3) = {1;3}
Nếu n-1 = 1=> n = 2 thuộc N(thỏa mãn)
Nếu n -1 = 3=>n = 4 thuộc N (thỏa mãn)
Vậy n thuộc {2;4}
2.
Ta có n-2 chia hết cho n-2
=> 2.(n-2) chia hết cho n-2
=> 2n -4 chia hết cho n-2
Mà 2n +3 chia hết cho n-2 => (2n+3)-(2n-4) chia hết cho n-2
=> 2n+3-2n+4 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7) ={1;7}
Nếu n-2 = 1 => n = 3 thuộc N (thỏa mãn)
Nếu n -2 = 7 => n=9 thuộc N (thỏa mãn)
Vậy n thuộc {3;9}
MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU 2 THÔI NHÉ !
2. 2n+3 CHIA HẾT CHO n-2 (1)
VÌ n--2 CHIA HẾT CHO n-2
=> 2.(n-2) CHIA HẾT CHO n-2
=> 2n -4 CHIA HẾT CHO n-2 (2)
TỪ(1),(2) => (2n-3) - (2n-4) CHIA HẾT CHO n-2
=> 2n+3 - 2n+4 CHIA HẾT CHO n-2
=> 7 CHIA HẾT CHO n-2
=> n-2 { Ư(7) = { 1;7}
TA CÓ BẢNG:
n-2 | 1 | 7 |
n | 3 | 9 |
VẬY n={ 3;9 }
3. Ta có;
3n+ 7 : n+1
= 3(n+1) +4 : n+1
⇔ 4 ⋮ n+1 (vì 3(n+1) ⋮ (n+1)
⇔ n+1 ∈ Ư(4)
Ta có bảng sau:
n+1 | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 | ||
n | 3 | -5 | 1 | -3 | 0 | -2 |
Vậy n ∈ { 3: -5: 1 : -3: 0 : -2}
Bài 3:
a: =>3n+3+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b: =>15n+18 chia hết cho 3n-2
=>15n-10+28 chia hết cho 3n-2
\(\Leftrightarrow3n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};0;2;-\dfrac{2}{3};3;-\dfrac{5}{3};\dfrac{16}{3};-4;10;-\dfrac{26}{3}\right\}\)
c: =>2n+26 chia hết cho 2n+1
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5;25;-25\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3;12;-13\right\}\)
\(1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)=\frac{1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right).3}{3}\)
\(=\frac{1.2.\left(3-0\right)+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]}{3}\)
\(=\frac{1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}{3}\)
\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)}{6}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+\frac{3n\left(n+1\right)}{6}\)
\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Vậy chọn C
c c c c c cccccccc c c c cccc cccccc ccccccccc ccccccccccccccccccc cc