K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

gọi (30n + 17, 12n + 7) = d

=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d

=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d

=> 30 - 12 chia hết cho d

=> mà d lẻ và < 1

=> d = 1

vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

15 tháng 2 2016

làm được bao nhiêu thì làm 

ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj

18 tháng 11 2017

 Câu trả lời hay nhất:  Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

25 tháng 6 2015

2. Gọi d là ước chung của ( n+1) và ( n+2 )

Ta cso: ( n+1 )  chia hết cho d và ( n+2 ) chia hết cho d => ( n+2 ) - ( n+1 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

=> d=-1 và 1 => tử và mẫu của phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) chỉ cso ước chung là 1 và -1 => phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân sô tối giản

Nếu thấy 2 bài mình làm đúng thì baasm đúng cho mình nhak

19 tháng 4 2018

Gọi số đó là d.

Ta có: 4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

Suy ra: (4n+8)-(2n+3)chia hết cho d

Suy ra: (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d

Suy ra: 4n+8-4n-6chia hết cho d

Suy ra: 8-6chia hết cho d

Suy ra: 2chia hết cho d Suy ra d thuộc Ư(2)

Còn lại thì bạn tự làm nhé và nhớ k cho mình với

25 tháng 7 2021

Để A là một số nguyên rhì:

4n + 8 chia hết 2n + 3

Mà 2n + 3 chia hết 2n + 3

=> 4n + 8 - 2 ( 2n + 3 ) \(⋮\) 2n + 3 

=> 4n - 8 - 4n + 6 \(⋮\)2n + 3

=> 8 - 6 \(⋮\) 2n + 3

=> 2 \(⋮\) 2n + 3

Vậy 2n + 3 \(\in\)Ư ( 2 ) = { -1 , 1 , -2 , 2 }

2n+3  1      -1        2        -2
 n-1-2-0.5-2.5


=> n  \(\in\){ - 1 ; - 2 ; -0.5; -2.5 }

21 tháng 4 2020

1, để B nguyên

=> n + 7 ⋮ 3n - 1

=> 3n + 21 ⋮ 3n - 1

=> 3n - 1 + 22 ⋮ 3n - 1

=> 22 ⋮ 3n - 1

2, tương tự thôi bạn

29 tháng 4 2020

CẢM ƠN , HIC

18 tháng 2 2016

Ta có :\(2n-1=2n+6-7=2\left(n+3\right)-7\).Vì 2(n+3) là bội của n+3 nên để thỏa mãn đề,7 phải là bội của n+3 nên n+3\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)=> n\(\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

18 tháng 2 2016

Ta có 2n - 1 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 7 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) - 7 chia hết cho n + 3

=> 7 chia hết cho n + 3 (Vì 2(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-4; -2; -10; 4}