Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi qua VTCB, tốc độ của con lắc đạt cực đại là:
\(v_{max}=\omega A =\sqrt{\dfrac{k}{m}}.A\)
\(\Rightarrow m = \dfrac{kA^2}{v_{max}^2}=\dfrac{a}{v_{max}^2}\) (vì \(kA^2=const\))
Theo đề bài ta có: \(m_3=9m_1+4m_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{a}{v_3^2}=\dfrac{9a}{v_1^2}+\dfrac{4a}{v_2^2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{v_1^2}+\dfrac{4}{v_2^2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{20^2}+\dfrac{4}{10^2}\)
\(\Rightarrow v_3=4m/s\)
Chọn đáp án B.
Tốc độ của hệ hai vật khi đi qua vị trí cân bằng
\(V=V_{max}=\sqrt{\dfrac{k}{m_1+m_2}}.A_1=\sqrt{\dfrac{40}{2+2}}.10=10\pi\) cm/s
Khi đi qua vị trí cân bằng vật m1 (tấp độ của m1 cực đại khi đi qua vị trí cân bằng và giảm dần khi đến biên) và chuyển động thẳng đều với vận tốc v=vmax=\(10\pi\) cm/s
Biên độ dao động mới của vật m1 là \(A_2=\dfrac{V_{max}}{\sqrt{\dfrac{40}{2}}}=\dfrac{10\pi}{\sqrt{\dfrac{40}{2}}}\approx7cm\)
Lò xo dãn cực đại lần đầu tiên khi m1 đến biên tương ứng với khoảng thời gian \(\Delta t=\dfrac{T}{7}=\dfrac{2\pi}{7}.\sqrt{\dfrac{m_1}{k}}=\dfrac{2\pi}{7}.\sqrt{\dfrac{2}{40}}\approx\dfrac{1}{5}\left(s\right)\) kể từ thời điểm hai vật tách khỏi nhau
\(\Rightarrow\) Khoảng cách giữa hai vật \(\Delta x=v_{max}.\Delta t-A_2=...\)
Chúc bạn học tốt
\(\alpha + _7^{14}N \rightarrow p + _8^{17} O\)
\(m_t-m_s = m_{\alpha}+m_N - (m_p+m_O) = -1,281.10^{-3}u < 0\), phản ứng là thu năng lượng.
Sử dụng công thức: \(W_{thu} = (m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)
=> \(1,285.10^{-3}.931 = K_{\alpha}+K_N-( K_p+K_O)\) (do N đứng yên nên KN = 0)
=> \(K_{O} = 1,5074MeV.\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
P P α p P α O
\(\overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow P_{p} + \overrightarrow P_O \)
Dựa vào hình vẽ ta có
Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác
\(P_{\alpha}^2+ P_{p}^2 -2 P_{\alpha}P_{p}\cos{\alpha} = P_{O}^2\)
=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_{\alpha}^2+P_p^2-P_O^2}{2P_{\alpha}.P_{p}} = \frac{2m_{\alpha}K_{\alpha}+2m_pK_P-2.m_O.K_O}{2.\sqrt{2.m_{\alpha}K_{\alpha}.2.m_p.K_p}} \)
=> \(\alpha \approx 52^016'\).
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4
\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)
\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)
\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)
Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)
Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)
Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)
Gọi $l_{1},l_{2}$ là khoảng cách của C tới A và B. Khi giữ tại C thì lò xo có thể được coi là bị cắt thành 2 lò xo con với:
$k_{1}.l_{1}=k_{2}.l_{2}=k.l$.
Nhận thấy chu kì của 2 con lắc bằng nhau nên $\omega _{1}=\omega _{2}$
Hay :
$\sqrt{\dfrac{K_{1}}{m_{1}}}=\sqrt{\dfrac{K_{2}}{m_{2}}}$
$\Rightarrow l_{2}=0,6.l_{1}$.
Mà $l_{2}+l_{1}=l=100 cm$ nên $l_{1}=62,5 cm$
\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)
Nhận xét: \(m_t-m_s = m_{Li}+m_p - 2m_{He} = 0,0185u > 0\), phản ứng là tỏa năng lượng.
Sử dụng công thức: \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)
=> \(0,0185.931 = 2K_{He}- K_p\) (do Li đứng yên nên KLi = 0)
=> \(K_{He} = 9,342MeV.\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
PPααpPα12
\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He1} + \overrightarrow P_{He2} \)
Dựa vào hình vẽ ta có
Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác
\(P_{He2}^2+ P_{He1}^2 +2 P_{He1}P_{He2}\cos{\alpha} = P_{P}^2\)
Mà \(P_{He1} = P_{He2}\)
=> \(1+\cos {\alpha} = \frac{P_p^2}{2P_{He}^2} = \frac{2.1.K_p}{2.2.m_{He}K_{He}} \)
=> \(\alpha \approx 168^039'.\)
áp dụng định lí hàm cos trong tam giác thì:
a gần bằng 168o39'( 168 độ, 39 phút)
nhớ là gần bằng thui nha