Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
góc AOC=góc BOC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>góc OCA=góc OCB=180/2=90 độ
=>OC vuông góc với AB
b: Xét tứ giác OBDA có
C là trug điểm chung của OD và BA
nên OBDA là hình bình hành
=>AD=BO; AD//BO
c: Xét tứ giác BNAM có
BN//AM
BN=AM
Do đó: BNAM là hình bình hành
=>BA cắt NM tại trung điểm của mỗi đường
=>M,C,N thẳng hàng
a) Xét hai tam giác AOC va BOC, có:
OA=OB(gt)
góc OAC= góc COB
OC cạnh chung
=> Tam giác OAC= Tam giác OBC(c.g.c)
b) Vì ai tam giác OAC và OBC bằng nhau( theo câu a)
=> AC=BC
Tương tự ta có:
Góc ACO= góc BCO
=> CO là tia phân giác của góc ACB
c) Vì: góc OCA= OCB( theo câu b) Và góc ACF= ECB( góc đối đỉnh) => ACO+ACF= OCB+BCE
=> Goc OCF= OCE
Xét ai tam giác FOC và EOC có:
góc FOC= EOC
OC là canh chung
OCF= OCE
=> tam giác FOC= tam giác EOC(g.c.g)
=> OF= OE
a)Tam giác OAM và tam giác OBM có:
OA=OB(gt)
Góc MOA=góc MOB(Oz là tia pg của góc xOy)
OM là cạnh chung
Do đó tam giác OAM=tam giác OBM(c.g.c)
b)Ta có tam giác OAM=tam giác OBM(cmt)
=>Góc OAM=góc OBM và AM=BM
Tam giác AMC và tam giác BMD có:
AM=BM(gt)
góc CAM=góc DBM(cmt)
AC=DB(gt)
=>tam giác AMC=tam giác BMD(c.g.c)
=>góc AMC=góc BMD(2 góc tương ứng)
c)mik chưa nghĩ ra,xin lỗi nha
1: Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOIB vuông tại I có
OI chung
IA=IB
=>ΔOIA=ΔOIB
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
2: OA+AM=OM
OB+BN=ON
mà OA=OB và AM=BN
nên OM=ON
=>ΔOMN cân tại O
Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON
nên AB//MN
(Tự vẽ hình)
a, Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\)
có: \(OA=OB\)
\(\widehat{AOC}=\stackrel\frown{COB}\)
OC cạnh chung
\(=>\Delta OAC=\Delta OBC\left(c.g.c\right)\)
b, Ta có: \(\Delta OAC=\Delta OBC\left(cmt\right)\)
Nên: \(\widehat{OAC}=\stackrel\frown{OBC}\)(cặp góc tương ứng)
Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBE\)
có: \(\widehat{O}\) chung
OA=OB
\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)
\(=>\Delta OAD=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\)
c, Gọi F là giao điểm của OC và AB
Xét \(\Delta OAF\) và \(\Delta OBF\)
có: OA=OB
\(\widehat{AOF}=\widehat{FOB}\)
OC cạnh chung
Do đó: \(\Delta OAF=\Delta OBF\left(c.g.c\right)\)
\(=>\widehat{OFA}=\widehat{OFB}\) (cặp góc tương ứng)
Mà: \(\widehat{OFA}+\widehat{OFB}=180^0\) (kề bù)
Vậy: \(\widehat{OFA}=\widehat{OFB}=90^0\)
~> \(OC\perp AB\)
xét tam giác OAD VÀ TAM GIÁC OBC CÓ
OD=OC (GT)
OB=OA(GT)
GÓC O CHUNG
=>TAM GIÁC ODA= TAM GIÁC BOC (CGC)
B,TA CÓ TAM GIÁC OD = TAM GIÁC OBC => GỐC DAO=COB
MÀ GỐC BDI + GOC IDy=180*
GOC IAC+ICx=180*=>GOC IAC= GOC IBD
C,TA CÓ GÓC IAC= GÓC IBD=>AC=BD
XET TAM GIAC IBD VA TAM GIAC IAC CO
GÓC BID= GÓC AIC(ĐỐI ĐỈNH)
BD=AC
GÓC I CHUNG
=>TAM GIÁC IBD=TAM GIC IAC(GCG)
a) Trong \(\Delta OAC\) có: \(\widehat {AOC}+\widehat {OAC}+\widehat {OCA}=180^0\)
Trong \(\Delta OBC\) có: \(\widehat {BOC}+\widehat {OBC}+\widehat {OCB}=180^0\)
Mà \(\widehat {AOC} = \widehat {BOC}\)(do Oz là phân giác góc xOy) và \(\widehat {CAO}=\widehat {CBO}\)
Do đó, \(\widehat {OCA}=\widehat {OCB}\).
Xét \(\Delta OAC\) và \(\Delta OBC\) có:
\(\widehat {AOC} = \widehat {BOC}\) (cmt)
OC chung
\(\widehat {OCA} = \widehat {OCB}(cmt)\)
\(\Rightarrow \Delta OAC = \Delta OBC\)(g.c.g)
b) Do \(\Delta OAC = \Delta OBC\) nên AC=BC ( 2 cạnh tương ứng)
Vì \(\widehat {ACO}\) và \(\widehat {ACM}\) kề bù
\(\widehat {BCO}\) và \(\widehat {BCM}\) kề bù
Mà \(\widehat {ACO} = \widehat {BCO}\) nên \(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\)
Xét \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBC\) có:
AC=BC (cmt)
\(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\) (cmt)
CM chung
\( \Rightarrow \Delta MAC = \Delta MBC\)(c.g.c)