Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
a) mBaCl2 = \(\dfrac{20.208}{100}=41,6\) (g)
=> nBaCl2 \(\dfrac{41,6}{208}=0,2\) mol
nFe2(SO4)3 \(\dfrac{20}{400}=0,05\) mol
Pt: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3
0,15 mol---> 0,05 mol------> 0,15 mol-> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa BaCl2 và Fe2(SO4)3:
\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,05}{1}\)
Vậy BaCl2 dư
mFeCl3 = 0,1 . 162,5 = 16,25 (g)
mBaCl2 dư = (0,2 - 0,15) . 208 = 10,4 (g)
mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)
mdd sau pứ = mdd BaCl2 + mFe2(SO4)3 - mBaSO4
....................= 208 + 20 - 34,95 = 193,05 (g)
C% dd FeCl3 = \(\dfrac{16,25}{193,05}.100\%=8,42\%\)
C% dd BaCl2 dư = \(\dfrac{10,4}{193,05}.100\%=5,4\%\)
b) Pt: FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
........0,1 mol---------------> 0,1 mol
..........2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
..........0,1 mol----------> 0,05 mol
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
3.
KL + 2HCl \(\rightarrow\) muối + H2
x.........2x..........x...........x
mKL + mHCl= mmuối + mH2
12+ 36,5x = 12,71 + \(2\dfrac{x}{2}\)
\(\Rightarrow\)x= 0.02 \(\Rightarrow\)nH2= 0.02/2=0.01
-->VH2=0.224 (lít)
4.
FeCl2 và 2 FeCl3 khi cho tác dụng NaOH dư thu được kết tủa theo tỉ lệ 1 Fe(OH0)2 và 2 Fe(OH)3
Fe(OH)2 để ngoài không khí bị OXH bởi oxi sinh ra Fe(OH)3, khối lượng tăng là khối lương 1OH được gắn thêm vào--> số mol OH gắn vào = 3,4/17 = 0,2 --> mol Fe(OH)2 = o,2
từ tỉ lệ đã suy luận suy ra số mol Fe3O4 ban đầu là 0,2 ==>mFe3O4 = 46,4g = a
Theo số liệu --> số mol Fe có ban đầu trong oxid là o,2 x3 = 0,6, tất cả sau quá trình nhiệt phân đều tạo Fe2O3 tức là có 2 sắt trong 1 phân tử nên --> số mol Fe203 = O,3 --> m Fe2O3 = 160.0,3 = 48g =b
đổi 400ml=0,4 lít
nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)
nKOH=0,25.0,4=0,1(mol)
nK2CO3=0,4.0,4=0,16(mol)
CO2 + 2KOH -> K2CO3 + 2H2O
ban đầu 0,2 0,1 0 (mol)
pứ 0,05 <---0,1 -----> 0,05 (mol)
sau pứ 0,15 0 0,05 (mol)
\(\Sigma\)nK2CO3=0,05+0,16=0,21(mol)
CO2 + K2CO3 +H2O-> 2KHCO3
bđ 0,15 0,21 0 (mol)
pứ 0,15--->0,15------------> 0,3 (mol)
sau pứ 0 0,06 0,3 (mol)
dd X gồm dd K2CO3 dư và dd KHCO3
BaCl2 + K2CO3 -> BaCO3\(\downarrow\) + 2KCl
0,06 ---------->0,06 (mol)
mCR=mBaCO3=0,06.197=11,82(g)=>m=11,82
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
nMnO2=69,6/87=0,8 mol
MnO2 +4 HCl =>MnCl2 +Cl2 +2H2O
0,8 mol =>0,8 mol
khí X là Cl2
VCl2=0,8.22,4=17,92 lit
nNaOHbđ=0,5.4=2 mol
Cl2 +2NaOH =>NaCl +NaClO +H2O
0,8 mol=>1,6 mol=>0,8 mol=>0,8 mol
dư 0,4 mol
CM dd NaOH dư=0,4/0,5=0,8M
CM dd NaCl=CM dd NaClO=0,8/0,5=1,6M
0,8 mol
Sơ đồ phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}FeS\\FeS_2\end{matrix}\right.\underrightarrow{HNO_3}NO+Y\underrightarrow{Ba\left(OH\right)_2}\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_3\\Fe\left(OH\right)_2\\BaSO_4\end{matrix}\right.\underrightarrow{\text{nung,kk}}\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3:\frac{a+b}{2}\\BaSO_4:a+2b\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố Fe và S trước và sau phản ứng ta được số mol tương ứng như sơ đồ trên
Khi đó ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeS}+m_{FeS2}=8=88a+120b\\m_{Fe2O3}+m_{BaSO4}=32,03=160.\frac{a+b}{2}+232\left(a+2b\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, \(m_{FeS}=4,4\left(g\right);m_{FeS2}=3,6\left(g\right)\)
Nhận thấy rằng: số mol lớn nhất do Fe và H2SO4 để tác dụng với Ba(OH)2 là:
\(3.n_{Fe}+2n_{H2SO4}=3.\left(0,05+0,03\right)+2.\left(0,05+0,03.2\right)=0,46< n_{OH^-}=2.0,250,5\)
⇒ Chứng tỏ HNO3 dư ⇒ Sản phẩm sinh ra toàn bộ Fe(III)
Các quá trình cho và nhận e:
\(Fe+Fe^{3+}+3e\)
\(S\rightarrow S^{+6}+6e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{2+}\)
Khi đó: \(3n_{NO}=3n_{Fe}+6n_S\)
\(\rightarrow n_{NO}=\frac{\left(0,05+0,03\right)+6.\left(0,05+0,03.2\right)}{3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NO}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{HNO3_{Dư}}=0,5=0,46=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HNO3_{bđ}}=3n_{Fe}+n_{NO}+0,04=0,58\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HNO3_{bđ}}=\frac{0,58}{2}=0,29\left(l\right)\)