K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Hình tự vẽ nha!

Vì PQ=PR suy ra tg PQR cân tại P

suy ra : góc PQR=\(\frac{180-P}{2}\)(180 độ, góc P)(1)

Ta có PQ=PR và PM=PN(gt)

vì PM=PN suy ra tg PMN cân tại P

suy ra : góc PMN=\(\frac{180-P}{2}\)(2)

Từ (1),(2) ta có :góc  PQR= góc PMN

mà 2 góc ở vị trí đồng vị suy ra MN // QR

suy ra QMNR là hình thang (3)

Vì PQ=PR và PM=PN 

suy ra PQ-PM = PR-PN

suy ra MQ=NR(4)

TỪ (3) (4) suy ra QMNR là hình thang cân.

11 tháng 12 2023

Sửa đề: MK\(\perp\)PQ; MN\(\perp\)PR

a: ta có: ΔPQR vuông tại P

=>\(QR^2=PQ^2+PR^2\)

=>\(QR^2=8^2+6^2=100\)

=>\(QR=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Ta có: ΔRPQ vuông tại P

mà PM là đường trung tuyến

nên \(PM=\dfrac{RQ}{2}=5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác PNMK có

\(\widehat{PNM}=\widehat{PKM}=\widehat{NPK}=90^0\)

=>PNMK là hình chữ nhật

c: Xét ΔRPQ có

M là trung điểm của RQ

MK//RP

Do đó: K là trung điểm của PQ

=>PK=KQ(1)

Ta có: PKMN là hình chữ nhật

=>PK=MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra KQ=MN

Ta có: PK//MN
K\(\in\)PQ

Do đó: NM//KQ

Xét tứ giác KQMN có

KQ//MN

KQ=MN

Do đó: KQMN là hình bình hành

=>QN cắt MK tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của MK

nên O là trung điểm của QN

=>OQ=ON

Xét tứ giác PMQH có

K là trung điểm chung của PQ và MN

=>PMQH là hình bình hành

Hình bình hành PMQH có PQ\(\perp\)MH

nên PMQH là hình thoi

8 tháng 4 2020

P Q R M N

Ta có: $PQ=PM+MQ$\(\Rightarrow PM=PQ-MQ=8-6=2\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Thales trong tam giác PQR, có:

\(\frac{PM}{PQ}=\frac{PN}{PR}\Leftrightarrow PR=\frac{PN.PQ}{PM}=\frac{3.8}{2}=12\left(cm\right)\)

KL: .........................

a: Xét ΔPQR có 

E là trung điểm của PQ

F là trung điểm của PR

DO đó: EF là đường trung bình

=>EF//QR và EF=QR/2

=>EF//QG và EF=QG

Xét tứ giác QEFR có EF//QR

nên QEFR là hình thang

b: EF=QR/2=16/2=8(cm)

c: Xét tứ giác EFGQ có 

EF//GQ

EF=GQ

Do đó: EFGQ là hình bình hành

1 tháng 11 2023

loading... a) Do PQ = QA (gt)

⇒ Q là trung điểm của AP

Tứ giác PHAK có:

Q là trung điểm của AP (cmt)

Q là trung điểm của HK (gt)

⇒ PHAK là hình bình hành

b) Do PHAK là hình bình hành (cmt)

⇒ PK = AH

c) ∆HNK vuông tại N

Q là trung điểm của HK (gt)

⇒ NQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HK

⇒ NQ = HK : 2 (1)

∆HMK vuông tại M

Q là trung điểm HK (gt)

⇒ MQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HK

⇒ MQ = HK : 2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MQ = NQ

∆MNQ có:

MQ = NQ (cmt)

⇒ ∆MNQ cân tại Q

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Câu 1:

1. Vì $P,Q$ lần lượt là trung điểm của $AB,AC$ nên $PQ$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với $BC$

$\Rightarrow PQ=\frac{1}{BC}=MC$ và $PQ\parallel BC$ hay $PQ\parallel MC$

Tứ giác $PQCM$ có cặp cạnh đối $PQ$ và $MC$ vừa song song vừa bằng nhau nên $PQCM$ là hình bình hành.

2.Vì tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường trung tuyến $AM$ đồng thời là đường cao. Hay $AM\perp BC$

Tứ giác $NAMB$ có 2 đường chéo $MN, AB$ cắt nhau tại trung điểm $P$ của mỗi đường nên $NAMB$ là hình bình hành. 

Hình bình hành $NAMB$ có 1 góc vuông ($\widehat{AMB}$) nên $NAMB$ là hình vuông.

$\Rightarrow NB\perp BM$ hay $NB\perp BC$ (đpcm)

3.

Vì $PQCM$ là hình bình hành nên $PM\parallel QC; PM=QC$. Mà $P,M,N$ thẳng hàng; $PM=PN$ nên $PN\parallel QC$ và $PN=QC$

Tứ giác $PNQC$ có cặp cạnh đối $PN, QC$ song song và bằng nhau nên $PNQC$ là hình bình hành. 

Do đó $PC\parallel QN(1)$

Mà $PC\parallel QF$ (2)

Từ $(1);(2)\Rightarrow Q,N,F$ thẳng hàng (đpcm)

31 tháng 12 2020

Chị ơi  NB vuông góc với Bc nữa ạ

19 tháng 10 2023
a) Ta có MN // BC và M là trung điểm của AB, suy ra MN cắt AC tại N và MN cắt BP tại D (do N là trung điểm của PD). Vì MN // BC nên ta có: ∠MNB = ∠BCN (cùng chắn MN) ∠MNB = ∠CBN (vì tam giác ABC cân tại A) Do đó, ∠BCN = ∠CBN, tức là tam giác BCN cân tại B. Vì MN // BC nên ta cũng có: ∠MND = ∠BCP (cùng chắn MN) ∠MND = ∠CBP (vì tam giác ABC cân tại A) Do đó, ∠BCP = ∠CBP, tức là tam giác BCP cân tại B. Vậy tứ giác BCNM là hình thang cân
tham khảo nha bạn :))
19 tháng 10 2023

b) Ta đã chứng minh được tứ giác BCNM là hình thang cân, suy ra N là trung điểm của đáy BC.

câu b nha

6 tháng 3 2020

A B C D M N E Q F P K S

a) Dễ thấy PE là đường trung bình của \(\Delta ABD\)\(\Rightarrow PE=\frac{1}{2}BD\)

Tương tự : \(QE=\frac{1}{2}AC;QF=\frac{1}{2}BD;PF=\frac{1}{2}AC\)

Theo bài toán, BD = AC nên \(PE=EQ=QF=PF\)

Suy ra PEQF là hình thoi

b) Gọi K là trung điểm của BD . Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì PEQF là hình thoi nên \(EF\perp PQ\)( * )

Xét \(\Delta KQP\)và \(\Delta SFE\)có :

\(ME\perp AB\) ; \(PK//AB\)\(\Rightarrow ME\perp PK\)

Tương tự : \(NF\perp QK\)

\(\Rightarrow\Delta KQP\approx\Delta SFE\)( góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{KP}{KQ}=\frac{AB}{CD}\)( 1 )

Vì \(\Delta MAB\approx\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đồng dạng bằng tỉ số đường cao ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(\frac{SE}{SF}=\frac{ME}{NF}\Rightarrow EF//MN\)( ** )

Từ ( * ) và ( ** ) suy ra : \(PQ\perp MN\)

5 tháng 3 2020

Gọi E và F là trung điểm của AB và DC tương ứng.

Ta cm 2 vấn đề sau:

1) EF vuông góc với PQ

2) EF // MN

Sơ lược hướng đi là như vậy nha, mai chị sẽ đăng bài cụ thể  nhé

Hình vẽ thì bạn tự dựng nha.

Gọi E,F là trung điểm của AB,CD tương ứng

Lần lượt cm các điều sau:

    Tương tự: 

   Cộng theo vế (1) và (2) suy ra