Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác HBA và tam giác ABC có:
Góc BHA = góc BAC
Chung góc ABC
=) Tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC (g-g)
b) Áp dụng định lý py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta đươc:
AB^2 + AC^2 = BC^2
(=) 9^2 + 12^2 = BC^2
(=) BC = 15
do tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
=) BA/BC = HA/AC
(=) 9/15 = HA/12
(=) HA = 7,2
a,Tam giác ABC và DEC có : Góc C chung
Góc BAC = góc EDC (=90 độ)
=> ABC ~ DEC (g.g)
b,Áp dụng định lý Py ta go ta có : AB2 + AC2 = BC2
=> BC = Căn bậc hai của 34
Áp dụng tính chất đường phân giác để tính BA và DC nhé(vì số không tròn và thời gian có hạn nên mình không tính tiếp nữa)
c,Biết cạnh AB,AC ta có thể tính diện tích tam giác ABC.Mặc khác DEC ~ ABC,từ đò suy ra tỉ số ta có thể tính được cạnh DE và DC của tam giác.Từ đó có thể tính SDEC.
Lấy SABC- SDEC ta tính được SABDE
a,
QUẢNG CÁO
b, Nhận xét:
– Đất phù sa mới chủ yếu phân bố ở các đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung.
– Đất xám phân bố ở Đông Nam Bộ và phía tây Tây Nguyên.
– Đất pheralit badan tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên.
– Các loại đất pheralit khác và đất mùn núi cao có diện tích lớn nhâ’t và phân bô ở nhiều khu vực nước ta Trung du và miền núi Bắc Bộ, Ouyên hải Miền Trung, Tây Nguyên…
Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC
Suy ra: \(\dfrac{S_{HBA}}{S_{HAC}}=\left(\dfrac{BA}{AC}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{AC^2}=\dfrac{9}{16}\)
=>AC=4(cm)
\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2.4\left(cm\right)\)