Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có BH + HC = BC ( vì điểm H nằm giữa B và C )
hay 3 + 8 = BC
suy ra BC = 11
áp dụng định lý pi ta go thì bạn sẽ tìm ra AC
nếu bạn đã học định lí Py-ta-go rồi thì ta có: AB\(^2\)+ AC\(^2\)=BC\(^2\)
5\(^2\)+ AC \(^2\)= 121
AC = \(\sqrt{96}\)
NHỚ BẤM ĐÚNG CHO MÌNH NHÉ!
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
A B C H 8cm 32cm ??? Chỉ mag TC minh họa
AD định lí Py ta go
\(AB^2=AH^2+BH^2=AH^2+8^2=AH^2+64\)
\(\Rightarrow AB=AH^2+64\)
Thực hiện tiếp vs AC
#)Giải :
A B C H 6 8
Áp dụng định lí Py - ta - go ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC, ta có :
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}=\frac{25}{576}\)
\(\Rightarrow AH^2=\frac{576}{25}\Rightarrow AH=\frac{24}{5}=4,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC^2=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow6^2=BH.10\Rightarrow BH=3,6\left(cm\right)\)
Vậy BC = 10cm ; AH = 4,8cm ; BH = 3,6cm
A B C H
Giải: Áp dụng định lí Pi - ta- go vào t/giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
=> BC = 10
Ta có: Sabc = AB.AC/2
Sabc = AH.BC/2
=> AB.AC/2 = AH.BC/2
=> AB.AC = AH.BC
=> 6.8 = AH.10
=> 48 = AH.10
=> AH = 48 : 10 = 4,8
Xét t/giác ABH có : AB2 = AH2 + BH2 (theo định lí Pi - ta - go)
=> BH2 = AB2 - AH2 = 62 - (4,8)2 = 36 - 23,04 = 12,96
=> BH = 3,6
Vậy ...
b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
a: Đề sai rồi bạn
a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm
áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB
\(AB^2=HB^2+AH^2\)
\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)
áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)
A B C M H
a. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông AMH có:
BH = MH ( gt )
AM: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông AMH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )
=> ABC cân tại A
b. áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHC có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(5^2=3^2+HC^2\)
=>\(HC=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)
c. ta có :
AE = AF ( gt ) => tam giác AEF cân tại A
ta có : AH là đường cao của tam giác ABM cũng là đường cao tam giác AEF
=> EF vuông AH
Mà BC cũng vuông AH
=> EF // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 )