K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

Ta có: AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AB=AC
và AD=AE

nên EB=DC

Xét ΔEBO vuông tại E và ΔDCO vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\)

Do đó: ΔEBO=ΔDCO

c: Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

DO đó:ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC

6 tháng 2 2020

a, Vì AM là đường trung tuyến của △ABC => MB = MC

Vì AE ⊥ AB (gt) => BAE = 90o => BAC + CAE = 90o   (1)

Vì AF ⊥ AC (gt) => FAC =  90o => FAB + BAC = 90o   (2)

Từ (1) và (2) => FAB = CAE

Xét △FAB và △CAE 

Có: AF = AC (gt)

     FAB = CAE (cmt)

       AB = AE (gt)

=> △FAB = △CAE (c.g.c)

=> FB = EC (2 cạnh tương ứng)

b, Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho AM = MK => AK = 2AM

Xét △ABM và △KCM

Có: BM = CM (cmt)

    AMB = CMK (2 góc đối đỉnh)

       AM = MK (cách vẽ)

=> △ABM = △KCM (c.g.c)

=> ABM = KCM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // CK (dhnb)

=> BAC + ACK = 180o (2 góc trong cùng phía)        (3)

Ta có: EAF + CAB = (FAB + BAE) + CAB = (FAB + CAB) + BAE = FAC + 90o = 90o + 90o = 180o   (4) 

Từ (3) và (4) => BAC + ACK = EAF + CAB

=> ACK = EAF

Vì △ABM = △KCM (cmt) => AB = CK (2 cạnh tương ứng) 

Mà AB = AE (gt) => AE = AB = CK

Xét △EAF và △KCA

Có: AE = CK (cmt)

    EAF = KCA (cmt)

      AF = AC (gt)

=> △EAF = △KCA (c.g.c)

=> EF = AK (2 cạnh tương ứng)

Mà AK = 2AM

=> EF = 2AM

c, Gọi {I} = AM ∩ FE

Vì △EAF = △KCA => AFE = CAK (2 góc tương ứng)

=> AFE + FAK = CAK + FAK 

=> AFE + FAK = FAC

=> AFE + FAK = 90o hay AFI + FAI = 90o 

Xét △FAI có: IAF + AFI + FIA = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 90o​ + FIA = 180o

=> FIA = 90o​ 

=> AI ⊥ FE

Mà Mà AM ∩ FE = {I}

=> AM ⊥ FE

25 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mp bờ AB ko chứa C vẽ đoạn thẳng AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mp bờ AC ko chứa B, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AC và AE=AC. Trên tia AM ta lấy điểm F sao cho M là trung điểm của À.

a) CMR: tam giác MAC= tam giác MBF => AC = BF

b) CMR: tam giác ADE = tam giác BAF

c) CM AM vuông góc DE

d) Từ A, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H, cắt DE tại K. CMR: K là trung điểm của DE

bn hãy vận dụng hết các kiến thức đã học

Nhớ lại các bài giảng của thầy cô giáo

Tìm các mối quan hệ giữa cái này và cái kia

sau đó =>............

21 tháng 11 2016

MIk làm được. nhưung không biết bạn cần gấp bài của mình không nếu cần thì mik làm còn không cần thì thoy

23 tháng 11 2016

Mình cũng cần nữa, bạn giúp bạn ấy cũng như giúp những người chưa giải được đấy!

1 tháng 7 2018

â)xét tam giác AMBvà tam giác AMC

AB=AC( gt)

AM chung

MB=MC ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác AMB= tam giác AMC ( c.c.c)

=> góc AMB= góc AMC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AMB+ góc AMC = 180O ( 2 GÓC KỀ BÙ )

=> góc AMB= góc AMC=90O

=> AM vuông góc với BC

b) xét tam giác ADF và tam giác ADE

DF=DE ( gt)

góc ADF= góc CDE ( 2 góc đối đỉnh )

AD=CD ( D là trung điểm của AC)

=> tam giác ADF = tam giác ADE ( c.g.c)

=> góc CAF= góc ACÊ ( 2 góc tương ứng ) mà chúng ở vị trí so le trong do AC cắt AF và CE

=.> AF// CE

Bài 1: 

a: Ta có: ΔABC đều

mà BD,CE là các đường phân giác

nên BD,CE là các đường cao

b: Ta có: ΔABC đều

mà BD,CE là các đường cao

và BD cắt CE tại O

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp của ΔABC

Suy ra: OA=OB=OC