Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trần Quốc LộcKien NguyenTrần Thị HưTRẦN MINhattori heijiH HOÀNGơngTrần Đăng hHPhạm Hoàng Giangung Ribi Nkok Ngoknguyenattori heijiNhấtAn Nguyễn Bá
\(\widehat{A}=50^o,\widehat{B}=20^o.\) Trên phân giác BE (E
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Trần Quốc LộcKien NguyenTrần Thị HưTRẦN MINhattori heijiH HOÀNGơngTrần Đăng hHPhạm Hoàng Giangung Ribi Nkok Ngoknguyenattori heijiNhấtAn Nguyễn Bá
Tự vè hình nha bạn
Ta có : \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=10^o\)(phân giác của \(\widehat{ABC}\))
=>\(\widehat{ÀFE}=\widehat{ABE}+\widehat{FAB}=10^o+20^o=30^o\)( tính chất góc ngoài tam giác AFE)
mà \(\widehat{FAE}=\widehat{BAC}-\widehat{FAB}=50^0-20^0=30^0\\ \Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{FAE}\)
=>△AFE cân tại E
=> EI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
=>△EIF ⊥ tại I
=>\(\widehat{KEF}=90^o-\widehat{AFE}=90^0-30^0=60^0\)
mà \(\widehat{BEC}=\widehat{BAC}+\widehat{ABE}=50^0+10^0=60^0\)
=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BEC}\)
Xét ΔBKE và ΔBCE có :
\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\left(gt\right)\)
BE là cạnh chung
\(\widehat{BEC}=\widehat{BEC}\)(cmt)
=>ΔBKE =ΔBCE(g-c-g)
=>BK=BC
=> ΔBKC cân tại B
=> \(\widehat{BCK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{180^0-20^0}{2}=80^o\)