K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

c) Cách 1:

Xét ΔABC cân tại A, có AM  là phân giác nên đồng thời là trung trực 

Vậy AM là đường trung trực của BC.

Cách 2:

Ta có Δ AMB = ΔAMC(Cm câu a)

       =>  AMB = AMC(2 góc t/ư)

lại có    AMB + AMC = 180o (kề bù)

      => 2AMB = 180o

      => AMB = AMC = 90o

  Hay AM vuông góc BC

Mà MB = MC (GT)

=> AM là trung trực của BC(đpcm)

29 tháng 9 2016

có thể cho mình xem câu trả lời của câu a và b ko

vui

14 tháng 12 2017
  
 

a,  +Xét tam giác ABM và ACM có:
  AB=AC(Giả thiết)  --
  AM là cạnh chung)  I  =>tam giác ABM=ACM (C-C-C)
  MB=MC(Giả thiết) --
b, +Ta có: tam giác ABM=ACM
 => góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)
    +Ta có:
góc AMB+AMC=180 ( 2 góc kề bù)
      AMB+AMB=180
      AMB = 90(độ)
=>AM vuông góc với BC
c, +Ta có: tam giác ABM=ACM
     => góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng)
     =>AM là tia phân giác của góc BAC
         hay AM là tia phân giác của góc A
Vậy a,tam giác ABM=ACM
       b,AM vuông góc với BC
       c,AM là tia phân giác của góc A

7 tháng 11 2017

Giải nề

A) xét ∆ amb và ∆ amc 

Có AM chung 

BM =MC ( M là trung điểm BC) 

AB =AC (gt)

=> ∆ amb = ∆ amc ( c.c.c)

B) ∆ ABC có

AB = AC ( gt)

Nên ∆ ABC cân tại a

Có AM là trung tuyến 

Nên cũng là đường cao 

=> AM là đường trung trực của BC

C) ta có ∆ ABC là tam giác cân

Nên AM cũng là phân giác

=>Góc BAM = góc CAM = 1/2 góc bác = 25°

Ta có AM là đường cao 

Hay AM vuông góc với BC

=> Góc AMB = 90°

Vì là ∆ vuông nên

Góc B = 90° -góc BAM

Góc B = 65°

Vậy ... Kết luận các câu trên nữa nha

22 tháng 11 2018

               a) AMB=AMC 

          vì bm=mc và chung ccao hạ từ A

              b)AM vuông góc với BC

         vì có ,BM= MC và AB=AC

      =) cân tại điểm A

        mk chỉ mới lớp 5 nên chỉ mới bt ngang đó thôi , mà mk cng chưa học tia 

        nên mk ko lm câu c dc 

 

             

17 tháng 12 2015

a) tam giác AMB và AMC có :

AM là cạnh chung 

AB=AC(giả thiết)

MB=MC( M trung điểm của BC)

=>tam giác AMB=AMC(c-c-c)

b) tam giác AMB =AMC(cm trên)

=> góc BAM = CAM (hai góc tương ứng)

mà AM nằm giữa AB và AC

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c)tam giác AMB = AMC (cm trên)

=> góc AMB = AMC( 2 góc tương ứng)

mà góc AMB+AMC=180o

=> góc AMB=AMC=180/2=90o

=> AM vuông góc với BC

nhớ vẽ hình

tick nha

 

16 tháng 11 2016

+) Vì M là trung điểm của BC 

=> MB=MC

+) Xét tam giác BMA và tam giác CMA, có:

AB=AC (gt)

MB=MC (cmt)

Cạnh AM chung 

=> tam giác BMA= tam giác CMA (c.c.c)

=> góc BAM=góc CAM ( đ/n 2 góc tương ứng bằng nhau) (1)

+) Vì M là trung điểm của BC nên AM nằm giữa 2 tia AB và AC (2)

Từ (1,2)

=> AM là tia phân giác của góc BAC (đpcm)