Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:
\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\left(\frac{10}{15}=\frac{14}{21}\right)\)
=> MN // BC (1)
Gọi M là trung điểm của BC.
Gọi G là giao điểm AM và MN
Xét \(\Delta\)ABM có:
MG// BM ( theo(1))
=> \(\frac{AG}{AM}=\frac{AM}{AB}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)
=> G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC
Vậy MN qua trong tâm \(\Delta\)ABC.
Xét ΔABC có MN//BC
nên AM/AB=AN/AC
=>AN/4=3/5
=>AN=2,4cm
Xét ΔANM và ΔABC có
AN/AB=AM/AC
\(\widehat{NAM}\) chung
Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC
a: AN+CN=AC
=>AN=20-15=5cm
Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
b: Xét ΔAMN và ΔNPC có
góc AMN=góc NPC(=góc B)
góc ANM=góc NCP
=>ΔAMN đồng dạng với ΔNPC
Sửa đề: MB=5cm
Xét ΔABC có MN//BC
nên AM/AB=AN/AC
=>AN/9=1/3
hay AN=3(cm)
Xét ΔABC có MN//BC
nên MN/BC=AM/AB
=>MN/15=1/3
hay MN=5(cm)
A B C M N K I
CM: a) Ta có: \(\frac{AM}{MB}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\) ; \(\frac{AN}{NC}=\frac{15}{10}=\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}=\frac{3}{2}\)
=> MN // BC (theo định lí Ta - lét đảo)
b) Do MI // BK, theo định lí Ta - lét, ta có: \(\frac{MI}{BK}=\frac{AI}{AK}\)
Do IN // KC, theo định lí Ta - lét, ta có: \(\frac{IN}{KC}=\frac{AI}{AK}\)
=> \(\frac{MI}{BK}=\frac{NI}{KC}\)
mà BK = KC => MI = NI => I là trung điểm của MN