K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VM
1 tháng 11 2019
Sao lại \(CK\perp AB\) được. Mình nghĩ là \(CK\perp AB\) chứ? nguyen phuong tram
HN
7 tháng 5 2017
A B C D I 1 2 M
a) \(\Delta ABC\) cân tại A có AI là đường phân giác đồng thời là đường cao
Nên AI là đường cao của \(\Delta ABC\) hay AI \(\perp\) BC
b) Vì D là trung điểm của AC
\(\Rightarrow\) BD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Mà \(\Delta ABC\) cân tại A có AI là dường phân giác cũng đồng thời là đường trung tuyến
Nên AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Mà AI cắt BD tại M
Do đó: M là trọng tâm của \(\Delta ABC\) (đpcm).
Tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC(1)
Ta có AE=1/2AB(2)
AD=1/2AC(3)
Từ (1)(2)(3)=>AE=AD=>Tam giác AED cân tại A
Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
Tam giác AED cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABC}\Rightarrow ED//BC\)(vì có 2 góc đvị bằng nhau)
b,Xét tam giác ADB và tam giác AEC có
AD=AE(cmt)
góc A chung
AB=AC(cmt)
=> Tam giác ADB=tam giác AEC(c.g.c)
=> BD=EC(t.ứng)
c;góc ABC= góc ACB (tam giác ABC cân tại A);góc ABD=góc ACE(vì tam giác ADB = tam giác AEC)
=> \(\widehat{ABC}-\widehat{ABD}=\widehat{ACB}-\widehat{ACE}\)hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=> Tam giác IBC cân tại I
d;không nhớ nữa
a, t\g ABC cân tại A (Gt) => AB = AC (đn)
D là trung điểm của AC (gt) => AD = 1/2AC (tc)
E là trung điểm của AB (gt) => AE = 1/2AB (tc)
=> AE = AD
=> t\g AED cân tại A (đn)
=> góc AED = (180 - góc A) : 2 (tc)
t\g ABC cân (gt) => góc ABC = (180 - góc A) : 2 (tc)
=> góc AED = góc ABC ; 2 góc này đồng vị
=> ED // BC (tc)
b,
AB = AC (câu a)
D là trung điểm của AC (gt) => DC = 1/2AC (tc)
E là trung điểm của AB (gt) => BE = 1/2AB (tc)
=> EB = DC
xét t\g EBC và t\g DCB có : BC chung
góc ABC = góc ACB do t\g ABC cân tại A (gt)
=> t\g EBC = t\g DCB (c - g - c)
=> BD = EC (đn)