Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
a+b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,5\cdot36,5=18,25\left(g\right)\\V_{H_2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c)
+) Cách 1:
Theo PTHH: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=0,25\cdot136=34\left(g\right)\)
+) Cách 2:
Ta có: \(m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{ZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,25+18,25-0,5=34\left(g\right)\)
a) PTHH: (1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
(2) H2 + CuO -> Cu + H2O
b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ =>\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\)
=> Zn dư, HCl hết nên tính theo nHCl.
=> \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO}=80.0,15=12\left(g\right)\)
c) \(m_{Cu}=64.0,15=9,6\left(g\right)\)
a) Theo đề bài ta có :
nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
nHCl=\(\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có pthh
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)
H2 + CuO-t0\(\rightarrow\) Cu + H2O (2)
Theo pthh (1) Ta có tỉ lệ
\(nZn=\dfrac{0,2}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,3}{2}mol\)
=> nZn dư ( tính theo số mol của HCl )
b) Theo pthh 1
nH2(1)=1/2nHCl=1/2.0,3 = 0,15 mol
Ta có : nH2(1) = nH2(2) => nH2(2) = 0,15 mol
Theo pthh 2
nCuO=nCu=nH2(2)=0,15 mol
=>Khối lượng của CuO tham gia là :
mCuO=0,15.80=12(g)
c) Khối lượng Cu thu được là :
mCu=0,15.64=9,6(g)
a) MKClO3 = 39 + 35,5 + 16 x 3 = 122,5 (g/mol)
\(\Rightarrow\%_O=\frac{16.3}{122,5}.100\%=39,18\%\)
b) PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Ta có: nO2 = \(\frac{80}{32}=2,5\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nKClO3 = \(\frac{2,5\times2}{3}=\frac{5}{3}\left(mol\right)\)
=> mKClO3 = \(\frac{5}{3}\times122,5\approx204,2\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng KClO3 cần dùng là 204,2 gam
a;
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\)2KCl + 3O2
nO2=\(\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nKClO3=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=0,2(mol)
mKClO3=122,5.0,2=24,5(g)
b;+Theo PTHH ta có:
nKClO3=nKCl=0.2(mol)
mKCl=74,5.0,2=14,9(g)
+ Áp dụng định luật BTKL tacos:
mKClO3=mKCl +mO2
=>mKCl=mKClO3-mO2=24,5-9,6=14,9(g)
a)-số mol của O2 là:
-O2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol).
-pthh:2KClO3->2KCl+3O2.
2mol 2mol 3mol
0,2mol 0,2mol 0,3mol
-khối lượng của KClO3 là:
mKClO3=0,2*24,5(g).
b)Cách 1:-khối lượng của KCl là:
mKCl=0,2*74,5=14,9(g).
Cách 2:áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào ,ta có:
mKClO3=mKCl+mO2.
=>mKCl=mKCLO3-mO2.
=>mKCL=24,5-9,6=14,9(g).
\(a)\)
\(3Fe+2O_2(0,2)-t^o->Fe_3O_4(0,1)\)
\(nFe_3O_4=\dfrac{23,2}{232}=0,1(mol)\)
Theo PTHH: \(nO_2=2.nFe_3O_4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Thể tích khí oxi ở đktc là 4,48 lít
\(b)\)
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
\(nO_2=0,2(mol)\)
Theo PTHH: \(nKClO_3(lí thuyết)=\dfrac{2}{15}(mol)\)
Vì \(H=80\%\)
\(\Rightarrow nKClO_3\)\((thực tế)=\dfrac{2.100}{15.80}=\dfrac{1}{6}(mol)\)
Khối lượng KClO3 cần dùng là:
\(mKClO_3=\dfrac{1}{6}.122,5=20,42\left(g\right)\)
a) nFe3O4=23,2:232=0,1(mol)
PTHH: 6FeO + O2 → 2Fe3O4
Theo pt ta có: nO2=1/2nFe3O4=1/2×0,1=0,05(mol)
→ VH2 = 0,05×22,4=1,12(l)
a, Nguyen tu la Cu
c,Phan tu la 2O , 5Cl
c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl
cách tính phân tử khối là bằng tổng nguyên tuwrcuar nguyên tố có trong chất đó
mình chỉ biết như vậy thôi
c, nCuO = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 ( mol )
2Cu + O2 → 2CuO
0,3 →0,15 →0,3
=> mCu = 0,3 . 64 = 19,2 ( gam )
=> VO2 = 22,4 . 0,15 = 3,36 ( lít )
a, Ta có nCu = \(\dfrac{2,56}{64}\) = 0,04 ( mol )
2Cu + O2 → 2CuO
0,04→0,02→0,04
=> mCuO = 80 . 0,04 = 3,2 ( gam )