Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol CaCO3, MgCO3 lần lượt là a, b
PTHH:
CaCO3 + 2HCl ===> CaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl ===> MgCl2 + CO2 + H2O
Theo đề ra , ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}100\text{a}+84b=5,44\\111\text{a}+95b=7,6\end{matrix}\right.\)
Giải ra nghiệm âm
=> Sai đề
mNaOH=200.20%=40(g)
=>nNaOH=1 mol
mdd sau pứ=200+100=300g
NaOH+HCl=>NaCl+H2O
1 mol=>1 mol=>1 mol
C%dd NaCl=58,5/300.100%19,5%
mHCl=36,5g
=>C%dd HCl=36,5/100.100%=36,5%
c, nCuO = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 ( mol )
2Cu + O2 → 2CuO
0,3 →0,15 →0,3
=> mCu = 0,3 . 64 = 19,2 ( gam )
=> VO2 = 22,4 . 0,15 = 3,36 ( lít )
PTHH: Zn+2HCl---->ZnCl2+H2 (1)
H2+CuO---->Cu+H2O (2)
nZn=13:65=0,2mol
theo PTHH(1) cứ 1 mol Zn tạo thành 1 mol H2
==> 0,2 mol Zntạo thành 0,2 mol H2
a) theo PTHH(2) cứ 1mol H2 cần 1 mol CuO
==> 0,2 mol H2 cần 0,2 mol CuO
mCuO=0,2.80=16g
b) theo PTHH(2) 1mol H2 tạo thành 1 mol Cu
==>0,2 mol H2 tạo thành 0m2 mol Cu
mCu=0,2.64=12,8g
1/ Gọi hóa trị của A,B lần lược là a,b
\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)
\(2B+2bHCl\rightarrow2BCl_b+bH_2\)
b/ \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4=a+b\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2a+2b=2.0,4=0,8\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(x+29,2=67+0,8\)
\(\Rightarrow x=38,6\)
2/ \(CO+CuO\left(0,05\right)\rightarrow CO_2+Cu\left(0,05\right)\)
\(3CO+Fe_2O_3\rightarrow3CO_2+2Fe\)
Kim loại màu đỏ không tan là Cu
\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{20}.100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Ta xét:x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
a, Ta có phương trình:
FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O
1 2 1 1
b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)
nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O
=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g
PTHH: 4Al+3O\(_2\)->2Al\(_2\)O\(_3\)
mol 4----3------2
n\(_{Al}\)=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; n\(_{Al_2}\)\(_{O^{ }_3}\)=\(\frac{2,65}{102}\)\(\approx\)0.026 mol
Ta có: n\(_{Al}\)>2.n\(_{Al_2}\)\(_{O_3}\)
\(\Rightarrow\)Al dư
n\(_{Al}\)\(_{dư}\)=n\(_{Al}\)\(_{ban}\)\(_{đau}\)-n\(_{Al}\)\(_{pư}\)=0,1-2.0,026=0,048 mol
\(\Rightarrow\)m\(_{Al}\)\(_{dư}\)=0,048.27=1,296 g
Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:
m\(_{Al}\)\(_{dư}\)+m\(_{Al_2}\)\(_{O_3}\)=1,296+2,65=3,946g
không có chất nào là Al\(_2\)O đâu bạn chỉ có Al\(_2\)O\(_3\)thôi.
a) PTHH: (1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
(2) H2 + CuO -> Cu + H2O
b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ =>\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\)
=> Zn dư, HCl hết nên tính theo nHCl.
=> \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO}=80.0,15=12\left(g\right)\)
c) \(m_{Cu}=64.0,15=9,6\left(g\right)\)
a) Theo đề bài ta có :
nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
nHCl=\(\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có pthh
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)
H2 + CuO-t0\(\rightarrow\) Cu + H2O (2)
Theo pthh (1) Ta có tỉ lệ
\(nZn=\dfrac{0,2}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,3}{2}mol\)
=> nZn dư ( tính theo số mol của HCl )
b) Theo pthh 1
nH2(1)=1/2nHCl=1/2.0,3 = 0,15 mol
Ta có : nH2(1) = nH2(2) => nH2(2) = 0,15 mol
Theo pthh 2
nCuO=nCu=nH2(2)=0,15 mol
=>Khối lượng của CuO tham gia là :
mCuO=0,15.80=12(g)
c) Khối lượng Cu thu được là :
mCu=0,15.64=9,6(g)