Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) MKClO3 = 39 + 35,5 + 16 x 3 = 122,5 (g/mol)
\(\Rightarrow\%_O=\frac{16.3}{122,5}.100\%=39,18\%\)
b) PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Ta có: nO2 = \(\frac{80}{32}=2,5\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nKClO3 = \(\frac{2,5\times2}{3}=\frac{5}{3}\left(mol\right)\)
=> mKClO3 = \(\frac{5}{3}\times122,5\approx204,2\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng KClO3 cần dùng là 204,2 gam
a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O
b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2
c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3
\(a)\)
\(3Fe+2O_2(0,2)-t^o->Fe_3O_4(0,1)\)
\(nFe_3O_4=\dfrac{23,2}{232}=0,1(mol)\)
Theo PTHH: \(nO_2=2.nFe_3O_4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Thể tích khí oxi ở đktc là 4,48 lít
\(b)\)
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
\(nO_2=0,2(mol)\)
Theo PTHH: \(nKClO_3(lí thuyết)=\dfrac{2}{15}(mol)\)
Vì \(H=80\%\)
\(\Rightarrow nKClO_3\)\((thực tế)=\dfrac{2.100}{15.80}=\dfrac{1}{6}(mol)\)
Khối lượng KClO3 cần dùng là:
\(mKClO_3=\dfrac{1}{6}.122,5=20,42\left(g\right)\)
a) nFe3O4=23,2:232=0,1(mol)
PTHH: 6FeO + O2 → 2Fe3O4
Theo pt ta có: nO2=1/2nFe3O4=1/2×0,1=0,05(mol)
→ VH2 = 0,05×22,4=1,12(l)
1) SO2 do 2 nguyên tố là S và O tạo ra
Có 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử
Phân tử khối bằng : 32 + 16 x 2 = 32 + 32 = 64 ( đvC)
2) H2SO4 do 3 nguyên tố là H , S và O ( hoặc do 1 nguyên tố H và nhóm nguyên tử SO4 ) tạo thành
Có 2 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
Phân tử khối bằng : 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 2 + 32 + 64 = 98 (đvC)
1a) Biểu thức tính số nguyên tử hoặc phân tử của chất :
Số nguyên tử hoặc phân tử của chất = n.N = n.6,022.1023
b) Biểu thức tính khối lượng của chất :
m = n.M (g)
c) Biểu thức tính thể tích (đối với chất khí) :
V = 22,4.n (đktc)
2. a) Khối lượng mol của phân tử Z :
\(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(gam\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44
Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow14+16\ne44}\)
\(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow28+16=44}\)
Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.
Vậy CTHH là N2O.
c)Tỉ khối của khí Z so với không khí là :
\(d_{Z\text{/}kk}=\frac{M_Z}{M_{kk}}=\frac{44}{29}=1,52\)
Câu b máy lỗi nên mình làm lại cho nhé :
MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44
Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\) <=> 14 + 16 \(\ne\) 44
\(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\) <=> 28 + 16 = 44
Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.
Vậy CTHH là N2O.
\(FeO\left(x\right)+CO\rightarrow Fe\left(x\right)+CO_2\)
\(Fe_2O_3\left(y\right)+3CO\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3CO_2\)
\(Fe\left(x+2y\right)+2HCl\left(2x+4y\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Gọi số mol của FeO và Fe2O3 lần lược là x, y
\(\Rightarrow72x+160y=24\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=x+2y\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+4y=0,6\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=24\\2x+4y=0,6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%FeO=0\%\\\%Fe_2O_3=100\%\end{matrix}\right.\)
PS: Chả hiểu sao nữa
Câu 4)250ml=0,25l
số mol chất tan dùng để ha chế dung dịch là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M\cdot V=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)\)
số g chất tan dùng để pha chế dung dịch là
\(m_{MgSO4}=n_{MGSO4}\cdot M_{MgSO4}=0,025\cdot120=3\left(g\right)\)
câu2:
-PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
theo pt ta có: nFe = nH2 = 0,4(mol)
-> mFe= 0,4×56=22,4(g)
-PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O
Theo pt ta có: nCu = nH2 =0,4(mol)
-> mCu=0,4×64=25,6(g)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
pt 3Fe +2O2 --> Fe3O4
nFe =11,2/56 =0,2(mol)
nFe2SO4 =,1/3 .0,2 =0,06(mol)
mFe2SO4 =0,06.232=13,92(g)
b; nO2= 2/3.nFe =0,13(mol)
VO2 = 0,13 .22,4 = 2,912(l),
c; pt Fe + 2HCl --> FeCl2 +H2
nFe=0,2(mol)
nHCl = 2.0,2 =0,4(mol)
mHCl = 0,4.36,5 =14,6(g)