m-1)x^2+2x-3=0a, Tìm m để phươn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Thay x=1 vào H(x) ta có :

\(1^2+m^2\cdot1-10=0\)

\(\Leftrightarrow1+m^2-10=0\\ \Leftrightarrow m^2=9\\ \Leftrightarrow m=\pm3\)

Thay m=3 vào H(x) ta có:

\(x^2+3^2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+9x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(10x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)+10\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+10\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-10\end{matrix}\right.\)

Tương tự thay \(m=-3\) (bn tự làm nha)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy.........................................................

7 tháng 5 2020

dạ em trả lời đại thôi em ko biết :>:>

8 tháng 5 2017

\(A\left(x\right)=-2x^2+x-3\)

\(=-\left(2x^2-x+3\right)=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{23}{16}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{16}\right)-\dfrac{23}{8}\)

\(=-2\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{23}{8}\le-\dfrac{23}{8}< 0\) ( vô nghiệm )

8 tháng 5 2017

cảm ơn nhìu nhen pn mai ib

okokok

15 tháng 3 2017

\(f\left(x_1.x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) nên:

\(f\left(4\right)=f\left(2.2\right)=f\left(2\right).f\left(2\right)=10.10=100\)

\(f\left(16\right)=f\left(4.4\right)=f\left(4\right).f\left(4\right)=100.100=10000\)

\(f\left(32\right)=f\left(16.2\right)=f\left(16\right).f\left(2\right)=10000.10=100000\)

Vậy \(f\left(32\right)=100000\)

15 tháng 3 2017

thanks nhiều nha

27 tháng 3 2017

mik chưa học đến bài này bn ag

27 tháng 3 2017

hì hìhihi

25 tháng 5 2017

2/ Áp dụng phép đồng dư

a) \(44^{20}:15\)

Ta có: \(44^2\equiv1\left(mod15\right)\)

\(\left(44^2\right)^{10}\equiv1^{10}\equiv1\left(mod15\right)\)

=> Số dư trong phép chia \(44^{20}\) cho 15 là 1

b) \(3^{123}:80\)

Ta có: \(3^4\equiv1\left(mod80\right)\)

\(\left(3^4\right)^{30}\equiv1^{30}\equiv1\left(mod80\right)\)

Có: \(3^{120}\cdot3^3\equiv1\cdot27\equiv27\left(mod80\right)\)

Vậy số dư trong phép chia \(3^{123}\) cho 80 là 27

25 tháng 5 2017

1)

\(P=\left(x^2+mx+1\right)^2\) hoặc \(P=\left(x^2+mx-1\right)\) do hệ số \(x^4\) là 1; hệ số tự do là 1.

+ Với \(P=\left(x^2+mx+1\right)^2=x^4+2mx^3+\left(m^2+2\right)x^2+2mx+1=x^4+ax^3+bx^2-8x+1\)\(\Rightarrow2m=-8;a=2m;b=m^2+2\)

\(\Rightarrow m=-4;a=-8;b=18\)

+ Với\(P=\left(x^2+mx-1\right)^2=x^4+2mx^3+\left(m^2-2\right)x^2-2mx+1\)

Làm tương tự được m = 4; a = 8; b = 14

25 tháng 3 2017

Có f(1) = \(1^4\)+2.\(1^3\)-2.\(1^2\)-6.1+5 = 1+2-2-6+5 = 0

=>1 là 1 nghiệm của f(x)

Có f(-1) = \(\left(-1\right)^4\)+2.\(\left(-1\right)^3\)-2.\(\left(-1\right)^2\)-6.(-1)+5 = 1-2-2+6+5 = 8

=>-1 không là 1 nghiệm của f(x)

Có f(2) = \(2^4\)+2.\(2^3\)-2.\(2^2\)-6.2+5 = 16+16-8-12+5 = 17

=>2 không là 1 nghiệm của f(x)

Có f(-2) = \(\left(-2\right)^4\)+2.\(\left(-2\right)^3\)-2.\(\left(-2\right)^2\)-6.(-2)+5 = 16-16-8+12+5 = 9

=>-2 không là 1 nghiệm của f(x)

Vậy 1 là 1 nghiệm của f(x)

25 tháng 3 2017

Thay vào, nếu =0 thì là nghiệm