Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bazo:
NaOH: Natri hidroxit
- Axit:
HCl: Axit clohidric
- Oxit:
+ Oxit axit: CO2 - Cacbon dioxit
+ Oxit bazo: Fe3O4 - Sắt từ oxit
- Muối:
Ba(HCO3)2 : Bari hidrocacbonat
1.
nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có:
nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)
MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)
MaH2O=250-160=90
a=\(\dfrac{90}{18}=5\)
4.
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)
y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
a. Chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là: CaO; P2O5; K.
b. PTHH xảy ra là
CaO + H2O →→ Ca(OH)2 (Canxi hidroxit).
P2O5 + 3H2O →→ 2H3PO4 (Axit phophoric).
K + H2O →→ KOH (Kali hidroxit)
Oxit axit | Gọi tên | Oxit bazơ | Gọi tên |
SO2 | Lưu huỳnh đioxit | K2O | Kali oxit |
P2O3 | Điphotpho trioxit | CuO | Đồng (II) oxit |
Câu 1:
Đặt CT cần tìm là R:
PTHH:
\(4R+O_2-to->2R_2O\)
\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)
\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)
Từ (I) và( II) Suy ra :
\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)
Gỉai cái này là ra R
Câu 2:
\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)
\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)
<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)
<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)
<=>\(4,8Rx=86,4y\)
=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)
Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R
Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al
Câu 3:
PTHH:
FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)
=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)
=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)
=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)
=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y
=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)
=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)
1. Gọi R là kim loại ( I )
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)
=> 3,075 < 0,1 MR => M
\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)
0,4 <- 0,1 (mol)
Theo đề : 0,4 MR < 15,99
=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)
Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975
=> R thuộc nguyên tố Kali (I)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2Fe_{\left(d\text{ư}\right)}+O_2\xrightarrow[]{t^o}2FeO\\ FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(Fe+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}FeO\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
10) PT của bạn có bị sai không? Mình nhớ như thế này mà:
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
11) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
12) \(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với :
A. 1 nguyên tố kim loại. B. 1 nguyên tố phi kim khác.
C. các nguyên tố hoá học khác. D. một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2: Nhóm chất gồm toàn oxit là :
A. CaO, CaCO3, CO2 B. SO2, SO3, H2SO4
C. NO, NO2, HNO3 D. CaO, NO2, P2O5
Câu 3: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, Al2O3 B. CO2, SO2, P2O5
C. FeO, Mn2O, SiO2 D. Na2O, BaO, H2O
Câu 4: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:
A. CuO B. CuO C. Cu2O3 D. Cu2O
C©u 5: Oxit kimloại nào là oxit axit?
A. ZnO B. Cu2O C. CuO D. Mn2O7
C©u 6: Oxit có khối lượng phần trăm oxi nhỏ nhất là:(Cho Cr= 52; Al=27; N=14; Fe=56)
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. N2O3 D. Fe2O3
C©u 7: Oxit góp phần hình thành mưa axit là:
A. CO2 B. CO
C. SO2 D. SnO2
C©u 8: Hợp chất có công thức PbO2 có tên gọi là:
A. Chì đioxit B. Chì oxit
C. Chì (II) oxit D. Chì (IV) oxit
Câu 9: Dãy chỉ gồm các oxit bazơ là:
A. CO, CO2, Al2O3 B. CO2, SO2, P2O5
C. FeO, Mn2O, Na2O D. SiO2 ,BaO, H2O
C©u 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 g lưu huỳnh trong một bình chứa khí oxi.Thể tích khí thu được là
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít