Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a. ZnO , SO3 , CO2
b. + Oxit Axit : SO3 ,CO2
+ Oxit lưỡng tính : ZnO
c. ZnO : kẽm oxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
CO2 : Cacbon đioxit ( Cacbonic)
Câu 2 :
a. S,Al,P,Ca
b. PTHH
S + O2 ---------> SO2
4Al + 3O2------------>2Al2O3
2Ca +O2 ---------> 2CaO
4P +5O2 ----------> 2P2O5
Câu 3 : C
Câu 4 :B
Câu 5 :
Viết sai : KO , Zn2O,Mg2O,PO,S2O
Sửa : K2O , ZnO , MgO , P2O5 , SO2
Câu 6
Oxit Axit : SO2 , CO2 , SiO2 , P2O5
Tên : +SO2 : lưu huỳnh đi oxit
+CO2 : Cacbon đi oxit ( cacbonic)
+SiO2 : Silic đi oxit
+ P2O5 : Đi photpho penta oxit
Oxit Ba zơ : CuO , FeO ,MgO , BaO
Tên : +CuO : đồng (II) oxit
+ FeO : Sắt (II) oxit
+ MgO : Magie oxit
+BaO : Bari oxit
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
2/
a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO
b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2
3/
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.
PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Bài 2:
a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
d) H2O + SO2 -> H2SO3
Câu 1: Chất nào trong dãy chất dưới đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
A/ H2O, không khí B/ KClO3, KMnO4
C/ KMnO4, H2O D/ Fe3O4, KClO3
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng : Oxit là hợp chất của oxi với
A/ Các nguyên tố kim loại B/ Một nguyên tố phi kim khác
C/ Một nguyên tố kim loại D/ Một nguyên tố hóa học khác
Câu 3: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit
A/ CaO, Fe2O3, SO2 B/ CaO, H2SO4, MgO
C/ SO2, SO3, CaCO3 D/ KClO3, KMnO4, Ca(OH)2
Câu 4: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit axit
A/ CuO, FeO, SO2 B/ P2O5, CO2, SO2
C/ SO2, CO2, FeO D/ CuO, Na2O, Fe3O4
Câu 5: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit ba zơ
A/ SO2, CO2, N2O5 B/ MgO, HgO, P2O5
C/ CuO, Na2O, CaO D/ CuO, Fe2O3, SO3
Câu 6: Thành phần của không khí gồm
A/ 21% khí ni tơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác
B/ 21% các khí khác, 78% khí ni tơ, 1% khí oxi
C/ 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí ni tơ
D/ 21% khí oxi, 78% khí ni tơ, 1% các khí khác
Câu 7: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa
A/ 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 B/ 2Cu + O2 → 2CuO
C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ H2O + CaO → Ca(OH)2
Câu 8: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa hợp
A/ 2HgO → 2Hg + O2 B/ CuO + H2 → Cu + H2O
C/ Cu(OH)2 → CuO + H2O D/ CaO + CO2 → CaCO3
Câu 9: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng phân hủy
A/ S + O2 → SO2 B/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ K2O + H2O → 2KOH
Câu 10: Tên gọi của oxit có công thức hóa học SO3 là
A/ Lưu huỳnh đioxit B/ Lưu huỳnh trioxit
C/ Khí sunfu rơ D/ Cả B,C đều đúng
Câu 11: PTHH biểu diễn sự cháy của khí metan là
t0 t0
A/ CH4 + O2 → CO2 + H2O B/ CH4 + O2 → CO2 + H2
t0 t0
C/ CH4 + 3 O2 → CO2 + 2 H2O D/ CH4 + 2 O2 → CO2 + 2 H2O
Câu 12: Đốt cháy 7,44g photpho trong bình chứa 6,16 lít khí oxi ( đktc ) thì thu được khối lượng điphotpho pentaoxit là
A/ 31,24g B/ 15,62g C/ 16g D/ 15,6g ( Biết: P= 31, O=16 )
Tự luận :
Bài 1: Cho các chất có CTHH là: KCl, Fe3O4, C2H2, O2 . Hãy chọn chất có CTHH thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành PTHH từ các sơ đồ phản ứng sau:
a/ 3 Fe + 2 O2 --to-> Fe3O42
b/ 2 H2 + O2 ---to--> 2 H2O
c/ 2 KClO3--to----> 2 KCl + 3 O2
d/ 2 C2H2 + 5 O2 -----> 4 CO2+ 2 H2O
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thu được nhôm oxit .
a/ Tính thể tích oxi cần dùng ( đktc) ?
---
nAl= 10,8/27= 0,4(mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2 Al2O3 (1)
nO2= 3/4 . nAl=3/4.0,4=0,3(mol)
=> V(O2,đktc)= 0,3.22,4= 6,72(l)
b/ Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ? ( Biết: Al=27, O=16, K=39, Mn =55)
PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
nO2(2)=nO2(1)= 0,3(mol)
nKMnO4= 2.nO2(2)=2.0,3=0,6(mol)
-> mKMnO4=0,6.158=94,8(g)
Cân bằngcác PTHH:
a) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
b) 4P+5O2 --> 2P2O5
c) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3
Cân bằng các PTHH:
a) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 --> Al2(SO4)3 + 6H2O
b) 4P+5O2 -->2 P2O5
c) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư
C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O, CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5.
Những oxit axit là:
A. SO2, Li2O, CaO, MgO, NO B. Li2O, CaO, K2O
C. N2O5, NO, CO, P2O5, SO2 D. N2O5, SO2, P2O5
Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO2, SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3. Dãy oxit bazo là:
A. SO3, CuO, Na2O, CO2 B. Na2O, Al2O3, CaO, CuO
C. SO2, Al2O3, Na2O, CuO D. Tất cả đều sai
Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công thức sai?
1) CO, O3, Ca2O, Cu2O, Hg2O, NO 2) CO2, N2O5, CuO, Na2O, Cr2O3, Al2O3
3) N2O5, NO, P2O5, Fe2O3, Ag2O, K2O 4) MgO, PbO, FeO, SO2, SO4, N2O
5) ZnO, Fe3O4, NO2, SO3, H2O2, Li2O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
Câu 8. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO2, CO, Mn2O7, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3.
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
- CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5
- B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5
C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO
D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO
Câu 9. Những nhận xét nào sau đây đúng:
1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....
2) Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng
3) Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít
4) Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau
5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít
5) Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
6) Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N2, O2, CO2....
7) Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t0 của chất cháy xuống dưới t0 cháy.
A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8
Câu 10. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)
A. 0,82 m3 B. 0,91 m3 C. 0,95 m3 D. 0,84 m3
Câu 11. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O 2) Na2O + H2O -> NaOH
3) 2H2 + O2 -> 2H2O 4) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO3 + H2O -> H2SO4 6) Fe + O2 -> Fe3O4
7) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
oxit
SO3: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt tư
Na2O: natri oxit
CO2: cacbon đi oxit
N2O5: đi nito penta oxit
CuO: đồng(II) oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
axit:
HCl: axit sunfuric
HNO3: axit nitoric
H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
HBr: axit bromhiddric
Bazo
Fe(OH)3: Sắt(III) hidroxxit
Ca(OH)2: Caxi hidroxit
muối
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Mg(NO3)2: Magie nitrat
Ca3(PO4)2: Caxi photphat
CaCO3: Canxicacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với :
A. 1 nguyên tố kim loại. B. 1 nguyên tố phi kim khác.
C. các nguyên tố hoá học khác. D. một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2: Nhóm chất gồm toàn oxit là :
A. CaO, CaCO3, CO2 B. SO2, SO3, H2SO4
C. NO, NO2, HNO3 D. CaO, NO2, P2O5
Câu 3: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, Al2O3 B. CO2, SO2, P2O5
C. FeO, Mn2O, SiO2 D. Na2O, BaO, H2O
Câu 4: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:
A. CuO B. CuO C. Cu2O3 D. Cu2O
C©u 5: Oxit kimloại nào là oxit axit?
A. ZnO B. Cu2O C. CuO D. Mn2O7
C©u 6: Oxit có khối lượng phần trăm oxi nhỏ nhất là:(Cho Cr= 52; Al=27; N=14; Fe=56)
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. N2O3 D. Fe2O3
C©u 7: Oxit góp phần hình thành mưa axit là:
A. CO2 B. CO
C. SO2 D. SnO2
C©u 8: Hợp chất có công thức PbO2 có tên gọi là:
A. Chì đioxit B. Chì oxit
C. Chì (II) oxit D. Chì (IV) oxit
Câu 9: Dãy chỉ gồm các oxit bazơ là:
A. CO, CO2, Al2O3 B. CO2, SO2, P2O5
C. FeO, Mn2O, Na2O D. SiO2 ,BaO, H2O
C©u 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 g lưu huỳnh trong một bình chứa khí oxi.Thể tích khí thu được là
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít