K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)

       x          3x        2x

Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)

    y         4y        3y

b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:

160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.

%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.

c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.

4 tháng 1 2016

ai chỉ jum vs đi xin đấy mak huhu

20 tháng 3 2017

Ta có : mFe=59.2/(1+1.3125)*1.3125=33.6(g)

=>nFe=33.6/56=0.6(mol)

mCu=59.2-33.6=25.6(g)

=>nCu=25.6/64=0.4(mol)

PTHH:

Fe2O3+3H2-->(nhiệt độ) 2Fe+3H2O

P/ứ: 0.3<-------------------0.6 (mol)

CuO+H2 -->(nhiệt độ) Cu +H2O

P/ứ:0.4<--------------- 0.4 (mol)

=>mFe2O3=0.3*160=48(g)

mCuO=0.4*80=32(g)

21 tháng 3 2017

mk k hỉu cái này lắm sao lại được như thế này mFe=59.2/(1+1,3125)*1,3125

2 tháng 3 2018

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO

Pt: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

.......x................................2x

.....CuO + CO --to--> Cu + CO2

.......y............................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\112x+64y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

P/s: tới đây tương tự bài 1, nếu bn ko hỉu thì nt hỏi mình nhé

2 tháng 3 2018

Gia Hân Ngô

giúp mình với

Bài 4. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 40 gam. Trong hỗn hợp này này thì CuO chiếm 20% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?. b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được? Bài 5. Một hỗn hợp X nặng 32g gồm CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2 : 3. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở to cao a) Thể...
Đọc tiếp

Bài 4. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 40 gam. Trong hỗn hợp này này thì CuO chiếm 20% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?.

b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?

Bài 5. Một hỗn hợp X nặng 32g gồm CuO và Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2 : 3. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở to cao

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?.

b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?

Bài 7. Cho 11,3g hh gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với ddHCl tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc

a) Viết các PTHH

b) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp đầu

c) Lượng khí H2 này có thể khử được tối đa bao nhiêu gam Fe3O4

Bài 9. Cho 11g hh gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Viết các PTHH và tính:

a) Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp

b) Dẫn toàn bộ lượng khí trên qua 16g bột CuO đun nóng đến pư kết thúc. Tính m Cu thu được.

Bài 11. Khử hoàn toàn m (g) hh CuO và ZnO cần dùng vừa đủ 4,48 lít H2 (đktc) thu được 12,9g hh kim loại. Tính khối lượng hh ban đầu?Thành phần% khối lượng mỗi kim loại thu được?

có mẹo gì giúp mik với

0
2 tháng 5 2020

Phạm Việt Bài 7 phần b mình bấm hệ sai đáp án, bạn tham khảo bài bạn còn lại nha!

2 tháng 5 2020

Hình như phần a bài 5, phần c bài 7 có vấn đề thì phải?

25 tháng 3 2018

FeO+H2---t*-->Fe+H2O(1)

x____________x

Fe2O3+3H2--t*-->2Fe+3H2O(2)

y_______________2y

Fe+2HCl--->FeCl2+H2(3)

0,2__0,4__________0,2

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=15,2\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

mFeO=0,1.72=7,2(g)

=>%mFeO=7,2/15,2.100%=47,4%

=>%mFe2O3=100%-47,4%=52,6%

VH2=0,2.22,4=4,48(l)

25 tháng 3 2018

Ặc ặc, canh me nảy giờ, bạn trả lời luôn ời....

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính TP% mỗi kim loại trong hh đầu? Bài 6. Khử hoàn toàn hh gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng b) Khối...
Đọc tiếp

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính TP% mỗi kim loại trong hh đầu?

Bài 6. Khử hoàn toàn hh gồm CuO và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng

b) Khối lượng hh kim loại thu được

c) Để có lượng khí H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn và axit HCl

Bài 7. Khử hoàn toàn 19,7g hh gồm Fe3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít H2 (đktc) thu được hh kim loại. Tính:

a) Khối lượng mỗi oxit trong hh ban đầu?

b) Khối lượng mỗi kim loại thu được?

c) Để có lượng H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Mg và axit H2SO4? Biết lượng axit dùng dư 10%

1
28 tháng 4 2020

b6

nH2=V/22,4=5,04/22,4=0,225(mol)

Gọi a,b lần lượt là sô mol của Fe2O3 và CuO

pt1: Fe2O3 + 3H2-t0-> 2Fe +3H2O

cứ::1.................3..........2.............3 (mol)

vậy: a----------->3a------>2a (mol)

pt2: CuO +H2 -t0-> Cu +H2O

cứ:: 1...........1.............1........1 (mol)

vậy: b--------->b-------->b (mol)

từ 2pt và đề ta có:

160a+80b=14

3a+b=0,225

=> a=0,05(mol) ;b=0,075(mol)

=> mFe=n.M=0,05.56=2,8(g)

mCu=n.M=0,075.64=4,8(g)

=> mhh hai kim loại= mFe +mCu=2,8+4,8=7,6(g)

c) Pt3: Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2

cứ::;; 1............2...........1..........1 (mol)

vậy: 0,225<---0,45<---0,225<--0,225(mol)

=> mZn=n.M=0,225.65=14,625(g)

mHCl=n.M=0,45.36,5=16,425(g)

b7

a) nH2:6,7222,4=0,3(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe3O4,ZnO

Fe3O4+4H2→3Fe+4H2O

1...................4............3............4(mol)

x..................4x.........3x...........4x(mol)

ZnO+H2→Zn+H2O

1..............1...........1.........1(mol)

y..............y............y.........y(mol)

Ta có:

{232x+81y=19,74

x+y=0,3

=>x=0,05

=>y=0.1

mFe3O4:232.0,05=11,6(g

mZnO:19,7−11,6=8,1(g)

b)mFe:56.0,15=8,4(g)

mZn:65.0,1=6,5(g)

c)Mg+H2SO4→MgSO4+H2

....1................1..................1............1(mol)

0,3................0,3................0,3.........0,3(mol)

mMg:0,3.24=7,2(g)mMg:0,3.24=7,2(g)

mH2SO4:0,3.98+0,3.98.10%=32.34(g)

24 tháng 4 2019

Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B

A + 2HCl => ACl2 + H2

2B + 6HCl => 2BCl3 + 3H2

nHCl = 0.17 x 2 = 0.34 (mol)

==> mHCl = n.M = 36.5 x 0.34 = 12.41 (g)

Theo phương trình ==> nH2 = 0.17 (mol) ==> VH2 =22.4 x 0.17 = 3.808 (l)

m muối = mHCl + mA + mB - mH2 = 12.41 + 4 - 0.17 x 2 = 16.07 (g)

H2 + CuO => Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O

mhh = n.M = 0.17 x 120 = 20.4 (g)

24 tháng 4 2019

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

Gọi x,y,z (mol) lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn

nH2 = V/22.4 = 1.344/22.4 = 0.06 (mol)

nH2SO4 = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)

Theo phương trình nH2SO4 = nH2 (mà 0.2 = 0.06) ===> vô lý

Xem lại đề???

14 tháng 4 2020

câu b làm lại

\(n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

14 tháng 4 2020

Theo bài có pthh:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)

FeO + H2 -> Fe + H2O (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

Theo bài ra ta có:

nFe(pt3) = 1\2 . nHCl = 1\2 . 0,4 = 0,2 mol

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO (a,b>0)

=> mFe2O3 = a. MFe2O3 = 160a (g)

mFeO = b. MFeO = 72b (g)

=> mhh = mFe2O3 + mFeO

⇔ 15,2 = 160a + 72b (I)

Theo pthh ta có:

nFe(pt1) = 2 . nFe2O3 = 2a (mol)

nFe(pt2) = nFeO = b (mol)

=> nFe(tgpư) = nFe(bđ) = nFe(pt1) + nFe(pt2)

⇔ 0,2 = 2a + b (II)

Từ (I)(II) ta có hệ phương trình:

+ 160a + 72b = 15,2

+ 2a + b = 0,2

=> a = 0,05(TM) ; b = 0,1 (TM)

=> nFe2O3 = a = 0,05 mol

nFeO = b = 0,1 mol

=> %mFe2O3 = mFe2O3.100%\mhh

= 8.100%15,28.100%\15,2 ≈ 52,63 %

=> %mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%

Ta có: nHCl = 0,4 mol ; nFe = 0,2 mol

=> nH2 = 1/2 . nHCl = nFe = 0,2 mol

=> VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

Vậy...