K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

a. TH1: n chẵn . Đặt n = 2k (k thuộc Z)
=> ( n+10 ) (n+15) = (2k+10 )( 2k+15) = 4k^2 + 50k + 150 chia hết cho 2. 
TH2:  n lẻ (làm tương tự)

b. Vì n là số tự nhiên nên n;(n+1);(n+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> Trong 3 số có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3.
Suy ra tích của chúng chia hết cho 2 và 3

c. n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1) = n(n+1)(n+2) + n(n+1)(n-1)
Lí luận tương tự ý b ta được đpcm

27 tháng 10 2016

1 ) 10 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }

Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )

=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )

=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }

n - 11122634
n2133745

 

Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }

3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )

=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }

2n+112021045
n019/2 ( loại )1/2 ( loại )9/2 ( loại )3/2 ( loại )2

 

Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N

Vậy n thuộc { 0 , 2 }

 

6 tháng 7 2018

a/ Ta có: n + 10 \(⋮\) n + 3 ( n \(\in\) Z )

\(\Rightarrow n+3+7⋮n+3\)

\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư(7) = { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { -4 ; -2 ; -10 ; 4 }

Câu b làm t. tự tách n - 15 thành n + 2 - 17

- 17 \(⋮\) n + 2

Câu c tách 2n - 17 thành 2( n - 3 ) - 11

- 11 \(⋮\) n - 3

d/ Ta có: \(n^2+n+10\) \(⋮\) n + 2 ( n \(\in\) Z )

\(\Leftrightarrow\) n( n + 2 ) - n + 10 \(⋮\) n + 2

\(\Leftrightarrow\) n( n + 2 ) - n + 2 + 8 \(⋮\) n + 2

Vì n( n + 2 ) \(⋮\) n + 2 và ( - n + 2) \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) 8 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (8) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4 ; -8 ; 8 }

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { -3 ; -1 ; -4 ; 0 ; -6 ; 2 ; -10 ; 6 }

Chúc bạn học tốt!!!hihihihihihi

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

28 tháng 1 2017

Giải:

4.Theo đề bài ta có:

\(A=7.a+4 \)

\(=17.b+3 \)

\(=23.c+11 (a,b,c ∈ N)\)

Nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:

\(A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)\)

\(=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)\)

\(=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7) \)

\(\Rightarrow A+150⋮7;17;23\).Nhưng 7, 17 và 23 là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra \(A+150⋮7.17.13=2737\)

Vậy \(A+150=2737k\left(k=1;2;3;4;...\right)\)

Suy ra: \(A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k+2587\)

Do \(2587<2737\)

\(\Rightarrow A\div2737\)\(2587\)

29 tháng 1 2017

Bạn ơi, A=23c+7 chứ. Sao lại= 23c+11?

a: \(\Leftrightarrow3n+3+7⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay n=3

c: \(\Leftrightarrow n+2+10⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6\right\}\)