Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi
neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi
b)the long chuyen sang the hoi
65 do la bat dau nuoc soi
nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi
nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do
minh cug k chac cau tra loi nay
co gang kiem tra nhe
Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.
Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.
3. Nghiên cứu sự xôi
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.
1) - Khi O2O > O1O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi O2O = O1O thì lực nâng bằng trọng lượng.
- Khi O2O < O1O thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn
1)
- Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi OO2 = OO1 thì lực nâng vật bằng trọng lượng của vật.
- Khi OO2 < OO1 thì lực nâng vật lớn hơn trọng lượng của vật.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2.
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn.
Chúc bạn học tốt!
Câu 9 : Không để các bình chứa khí gần lửa. Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình.
Câu 10: Khối lượng riêng của vật rắn tăng
Vì chất rắn co lại khi lạnh đi thể tích giảm, khối lượng không đổi nên D tăng.
Câu 11:
a) 45 độ C = 0 độ C + 45 độ C
= 32 độ F + 45 x 1,8 độ F
= 113 độ F
b) 80 độ C = 0 độ C + 80 độ C
= 32 độ F + 80 x 1,8 độ F
= 176 độ F
Câu 12: Khi trồng chuối, mía phải phạt bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá, giảm sự thoát hơi nước của cây.
Câu 9 (1 điểm)
Không để các bình chứa khí gần lửa
Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình.
Câu 10 (2 điểm)
Khối lượng riêng của vật rắn tăng
Vì chất rắn co lại khi lạnh đi thể tích giảm, khối lượng không đổi nên D tăng.
Câu 11 (2 điểm) Hãy đổi từ độ C sang độ F
a) 45oC = 0oC + 45oC
= 32oF + 45x 1,8oF
=1 13oF. (0,25đ)
b) 80oC =0oC + 80oC
= 32oF + 80 x 1,8oF
= 176oF.
Câu 12 (1 điểm)
Khi trồng chuối, mía phải phạt bớt lá để :
- Làm giảm diện tích mặt thoáng của lá
-Giảm sự thoát hơi nước của cây.
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Ròng rọc động có tác dụng:
A. Đổi hướng lực kéo B. Giảm độ lớn lực kéo
C. Thay đổi trọng lượng vật D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn lực kéo.
Câu 2: Chọn đáp án đúng: khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì thể tích nước:
A. Không thay đổi B. Tăng lên
C. Lúc tăng lúc giảm D. Giảm đi.
Câu 3:Khi hơ nóng vật rắn, đại lượng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. Khối lượng riêng vật đó tăng B. Khối lượng vật đó giảm
C. Khối lượng riêng vật đó giảm D. Khối lượng vật đó tăng.
II/ Tự luận
Câu 1: Tại sao khi rót nước vào ly thủy tinh dày sẽ dễ bể ly hơn là rót nước vào ly thủy tinh mỏng?
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
C. Chất lỏng không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi
+ ) - Giống : Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Khác: - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí nhưng nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất khí và chất lỏng.
+ ) Khi nung nóng, khối lượng của chất đó vẫn giữ nguyên, thể tích tăng nên khối lượng riêng giảm.
a)
°F = ( °C × 1.8 ) + 32
°C = ( °F ─ 32 ) ⁄ 1.8
b)
Điều kiện cân bằng của đòn bẩy : Cho thanh AB, điểm tựa O. Lực F1 , F2 lần lượt tác dụng về phía đầu A và B, OH và OK là khoảng cách từ điểm tựa O đến AF1 và BF2.
Thanh nằm cân bằng <=> F1 x OH = F2 x OK
c)
-Xảy ra trên mặt thoáng và trên bề mặt chất lỏng
-Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi
-Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường
d)
+) Khi nở vì nhiệt khối lượng riêng thay đổi
+) khi nở vì nhiệt khối lượng riêng sẽ giảm đi
Cảm ơn bn.