K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Ròng rọc động có tác dụng:

A. Đổi hướng lực kéo                               B. Giảm độ lớn lực kéo

C. Thay đổi trọng lượng vật                     D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn lực kéo.

Câu 2: Chọn đáp án đúng: khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì thể tích nước:

A. Không thay đổi                                    B. Tăng lên

C. Lúc tăng lúc giảm                                D. Giảm đi.

Câu 3:Khi hơ nóng vật rắn, đại lượng nào sau đây sẽ bị thay đổi?

A. Khối lượng riêng vật đó tăng              B. Khối lượng vật đó giảm

C. Khối lượng riêng vật đó giảm             D. Khối lượng vật đó tăng.

II/ Tự luận 

Câu 1: Tại sao khi rót nước vào ly thủy tinh dày sẽ dễ bể ly hơn là rót nước vào ly thủy tinh mỏng?

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

                                                                         

D.C. Câu 1:Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng ? A.Khối lượng tăng B.Khối lượng giảm C.Trọng lượng riêng D.Thể tích của chất lỏng tăng Câu 2:Khi làm lạnh vật rắn , khối lượng riêng tăng vì : A.Khối lượng vật tăng. B.Khối lượng ko đổi,thể tích giảm C.Thể tích vật tăng. D.Khối lượng tăng,thể tích giảm Câu 3:Khi nhiệt kế...
Đọc tiếp

D.C.

Câu 1:Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng tăng B.Khối lượng giảm

C.Trọng lượng riêng D.Thể tích của chất lỏng tăng

Câu 2:Khi làm lạnh vật rắn , khối lượng riêng tăng vì :

A.Khối lượng vật tăng. B.Khối lượng ko đổi,thể tích giảm

C.Thể tích vật tăng. D.Khối lượng tăng,thể tích giảm

Câu 3:Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa thủy ngân đều nóng lên.Tại sao vẫn dâng lên trong ống thủy tinh ?

A.Do bầu chứa thủy ngân ko dãn nở khi nóng lên

B.Do bầu chứa và thủy ngân nở vì nhiệt như nhau

C.Do bầu chứa (chất rắn) nở vì nhiệt ít hơn thủy ngân...

D.Do bầu chứa nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân.

Câu 4:Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi:

A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C

B.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C

C.Rượu đông đặc ở nhiệt độ < 1000C

D.Rượu đông đặc ở nhiệt độ > 1000C

1
8 tháng 3 2019

Câu 1:Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng tăng B.Khối lượng giảm

C.Trọng lượng riêng D.Thể tích của chất lỏng tăng

Câu 2:Khi làm lạnh vật rắn , khối lượng riêng tăng vì :

A.Khối lượng vật tăng. B.Khối lượng ko đổi,thể tích giảm

C.Thể tích vật tăng. D.Khối lượng tăng,thể tích giảm

Câu 3:Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa thủy ngân đều nóng lên.Tại sao vẫn dâng lên trong ống thủy tinh ?

A.Do bầu chứa thủy ngân ko dãn nở khi nóng lên

B.Do bầu chứa và thủy ngân nở vì nhiệt như nhau

C.Do bầu chứa (chất rắn) nở vì nhiệt ít hơn thủy ngân...

D.Do bầu chứa nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân.

Câu 4:Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi:

A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC

B.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC

C.Rượu đông đặc ở nhiệt độ < 100oC

D.Rượu đông đặc ở nhiệt độ > 100oC

8 tháng 3 2019

Quỳnh Như kcj :)

Câu 1 . Khi sử dụng palăng , nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo : A. Có khi tăng , có khi giảm B. Càng tăng C. Càng giảm D. Không thay đổi Câu 2 . Ở nhiệt độ nào dưới đây nước có trọng lượng riêng lớn nhất A. 0°C B. 4°C C. 10°C D. 100°C Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ : A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cả...
Đọc tiếp

Câu 1 . Khi sử dụng palăng , nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo :

A. Có khi tăng , có khi giảm

B. Càng tăng

C. Càng giảm

D. Không thay đổi

Câu 2 . Ở nhiệt độ nào dưới đây nước có trọng lượng riêng lớn nhất

A. 0°C

B. 4°C

C. 10°C

D. 100°C

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A. Hơ nóng nút

B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

C. Hơ nóng cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :

A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng

D. Trọng lượng của chất lỏng tăng

Câu 5 : Đường kính của quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm :

A. Tăng lên

B. Giảm đi

C. Không thay đổi

D. Tăng lên hoặc giảm đi

Câu 6 : Khi một thay thép lạnh đi thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi :

A. Thể tích

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ

D. Trọng lượng riêng

Câu 7 : Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể :

A. Đổi hướng tác dụng của lực

B. Nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo

C. Đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo

D. Nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo

Câu 8 : Chọn câu phát biểu sai :

A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi

D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng : chất rắn , chất lỏng :

A. Nở ra khi gặp lạnh

B. Nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

C. Co lại khi gặp nóng

D. Nở ra khi lạnh đi , co lại khi nóng lên

Câu 10 : Khi làm lạnh một vất rắn thì khối lượng tiền của vật tăng lên vì :

A. Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật tăng lên

B. Khối lượng của vật ko thay đổi và thể tích của vật giảm đi

C. Khối lượng của vật ko đổi và thể tích của vật tăng lên

D. Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi

1
20 tháng 2 2020

Câu 1 . Khi sử dụng palăng , nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo :

A. Có khi tăng , có khi giảm

B. Càng tăng

C. Càng giảm

D. Không thay đổi

Câu 2 . Ở nhiệt độ nào dưới đây nước có trọng lượng riêng lớn nhất

A. 0°C

B. 4°C

C. 10°C

D. 100°C

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A. Hơ nóng nút

B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

C. Hơ nóng cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :

A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng

D. Trọng lượng của chất lỏng tăng

Câu 5 : Đường kính của quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ giảm :

A. Tăng lên

B. Giảm đi

C. Không thay đổi

D. Tăng lên hoặc giảm đi

Câu 6 : Khi một thay thép lạnh đi thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi :

A. Thể tích

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ

D. Trọng lượng riêng

Câu 7 : Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể :

A. Đổi hướng tác dụng của lực

B. Nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo

C. Đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo

D. Nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo

Câu 8 : Chọn câu phát biểu sai :

A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi

D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng : chất rắn , chất lỏng :

A. Nở ra khi gặp lạnh

B. Nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

C. Co lại khi gặp nóng

D. Nở ra khi lạnh đi , co lại khi nóng lên

Câu 10 : Khi làm lạnh một vất rắn thì khối lượng riêng* của vật tăng lên vì :

A. Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật tăng lên

B. Khối lượng của vật ko thay đổi và thể tích của vật giảm đi

C. Khối lượng của vật ko đổi và thể tích của vật tăng lên

D. Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi

2 tháng 5 2016

Khối lượng , trọng lượng : không thay đổi

Thể tích : tăng

Khối lượng riêng : giảm đi

2 tháng 5 2016

Khối lượng của vật đó không thay đổi

Trọng lượng của vật đó không thay đổi

Thể tích của vật đó tăng lên

Khối lượng riêng của vật đó giảm đi

16 tháng 4 2016

Khi tăng nhiệt độ từ 2oC - 25oC, thanh nhôm sẽ tăng thể tích => Câu C đúng

8 tháng 5 2016

tăng thể tích=> C

 

4 tháng 10 2016

Câu 9 : Không để các bình chứa khí gần lửa. Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình. 

Câu 10: Khối lượng riêng của vật rắn tăng
Vì chất rắn co lại khi lạnh đi thể tích giảm, khối lượng không đổi nên D tăng.

Câu 11: 

a) 45 độ C = 0 độ C + 45 độ C

                  = 32 độ F + 45 x 1,8 độ F 

                  = 113 độ F 

b) 80 độ C = 0 độ C + 80 độ C

                  = 32 độ F + 80 x 1,8 độ F

                  = 176 độ F

Câu 12: Khi trồng chuối, mía phải phạt bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá, giảm sự thoát hơi nước của cây.

4 tháng 10 2016

Câu 9 (1 điểm)

Không để các bình chứa khí gần lửa 

Vì khối khí dãn nở có thể làm nổ, vỡ bình. 

Câu 10 (2 điểm)

Khối lượng riêng của vật rắn tăng 

Vì chất rắn co lại khi lạnh đi thể tích giảm, khối lượng không đổi nên D tăng. 

Câu 11 (2 điểm) Hãy đổi từ độ C sang độ F

a) 45oC = 0oC + 45o

= 32oF + 45x 1,8o

=1 13oF. (0,25đ)

b) 80oC =0oC + 80o

= 32oF + 80 x 1,8o

= 176oF. 

Câu 12 (1 điểm)

Khi trồng chuối, mía phải phạt bớt lá để :

- Làm giảm diện tích mặt thoáng của lá 

-Giảm sự thoát hơi nước của cây. 

1.Nhiệt độ của nước đang sôi: A.0oC B.100oC C.32oC D.212oC 2.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào sau đây là đúng: A.Rắn, lỏng, khí B.Lỏng, khí, rắn C.Khí, lỏng, rắn D.Rắn, khí, lỏng 3.Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A.Thể tích tăng B. Thể tích giảm C.Thể tích ko thay đổi D.Khối lượng riêng...
Đọc tiếp

1.Nhiệt độ của nước đang sôi:

A.0oC B.100oC C.32oC D.212oC

2.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào sau đây là đúng:

A.Rắn, lỏng, khí B.Lỏng, khí, rắn C.Khí, lỏng, rắn D.Rắn, khí, lỏng

3.Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:

A.Thể tích tăng B. Thể tích giảm C.Thể tích ko thay đổi D.Khối lượng riêng giảm

4.Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận ko đúng:

A.Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

B.Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

C.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

D. Các chất khí các nhau nở vì nhiệt khác nhau

5.Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a, Ròng rọc..........là ròng rọc chỉ...............một trục cố định. Dùng ròng rọc............ để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi..............của lực

B,Ròng rọc.............là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn........................cùng với vật. Dùng ròng rọc...............để đưa một vật lên cao, ta được lợi.............về lực

6
31 tháng 3 2017

Mình lộn câu 5 phần B

chuyển động cùng với vật mới đúng

24 tháng 4 2017

1B 2A 3AD 4C 5:cố định, quay theo cố định, hướng, động, di chuyển, động, cường độ

Câu 1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định? Ròng rọc cố định giúp A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo. B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. làm thay đổi cả hướng và độ ẩm lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Câu 2. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải...
Đọc tiếp

Câu 1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?

Ròng rọc cố định giúp

A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

C. làm thay đổi cả hướng và độ ẩm lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Câu 2. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.

Câu 3. Người thợ cây thường dùng cụ nào sau đây để đưa hồ lên xây nhà cao tầng?

A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc. C. Đòn bẩy. D. Xe cút kít.

Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng.

C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng.

Câu 5. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng cổ lọ thủy tinh. B. Làm nóng nút thủy tinh.

C. Làm lạng cổ lọ thủy tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh.

Câu 6. Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc, ta làm cách nào trong các cách sau:

A. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.

B. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.

C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.

D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

Câu 7. Biết rằng khi nhiệt độ tăng 1oC thì nước nở ra thêm 0,3cm3. Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20oC khi được đun nóng tới 50oC thì sẽ có thể tích bao nhiêu?

A. 2006cm3. B. 2009cm3. C. 2000,3cm3. D. 2015cm3.

Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:

A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.

C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng.

Câu 9. Có hai băng kép: Băng kép thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng( Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép( Thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung).

Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:

A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng.

C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm.

1
20 tháng 4 2019

Câu 1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?

Ròng rọc cố định giúp

A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

C. làm thay đổi cả hướng và độ ẩm lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Câu 2. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.

Câu 3. Người thợ cây thường dùng cụ nào sau đây để đưa hồ lên xây nhà cao tầng?

A. Mặt phẳng nghiêng. B. Ròng rọc. C. Đòn bẩy. D. Xe cút kít.

Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng.

C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng.

Câu 5. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng cổ lọ thủy tinh. B. Làm nóng nút thủy tinh.

C. Làm lạng cổ lọ thủy tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thủy tinh.

Câu 6. Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc, ta làm cách nào trong các cách sau:

A. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng.

B. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào.

C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.

D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

Câu 7. Biết rằng khi nhiệt độ tăng 1oC thì nước nở ra thêm 0,3cm3. Vậy 2000cm3nước ban đầu ở 20oC khi được đun nóng tới 50oC thì sẽ có thể tích bao nhiêu?

A. 2006cm3. B. 2009cm3. C. 2000,3cm3. D. 2015cm3.

Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:

A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.

C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng.

Câu 9. Có hai băng kép: Băng kép thứ nhất loại nhôm - đồng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng( Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép( Thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung).

Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:

A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng.

C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm.

20 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn @HISINOMA KINIMADO

câu 1 :tính trọng lượng riêng của hộp sữa , biết sữa trong hộp có lượng tịnh 397 g và có thể tích là 314 ml . Chọn đáp án đúng : A. 1,264 N/m3 B. 0,791 N/m3 C . 12 659 N/m3 D. 1265 N/m3 Câu 2 : Ba quả cầu đặc đồng , sắt , bạc có khối lượng như nhau. Cho khối lượng riêng của đồng là 8900 kg /m3 , của bạc là 10500 kg/m3 , của sắt là 7800kg/m3 . Thể tích của chúng được sắp xếp theo thứ tự...
Đọc tiếp

câu 1 :tính trọng lượng riêng của hộp sữa , biết sữa trong hộp có lượng tịnh 397 g và có thể tích là 314 ml . Chọn đáp án đúng :

A. 1,264 N/m3

B. 0,791 N/m3

C . 12 659 N/m3

D. 1265 N/m3

Câu 2 : Ba quả cầu đặc đồng , sắt , bạc có khối lượng như nhau. Cho khối lượng riêng của đồng là 8900 kg /m3 , của bạc là 10500 kg/m3 , của sắt là 7800kg/m3 . Thể tích của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần :

A. Bạc , sắt, đồng

B. Đồng sắt bạc

C. bạc đồng sắt

D. sắt đồng bạc

Câu 3 : Chọn câu đúng :

A. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích tăng lên thì khối lượng riêng cx tăng lên

B. Nếu một vật có khố lượng không đổi , thể tích tăng lên thì khối lượng riêng giảm đi

C. Nếu một vật có khối lượng riêng khồn đổi , thể tích không đổi thì trọng lương riêng tăng lên

D. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích không đổi thì trọng lượng riêng giảm đi

Câu 4 : Trọng lương riêng của sắt , chì và nhôm được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau :

A. sắt chì nhôm

B nhôm sắt chì

C chì sắt nhôm

D. chì nhôm sắt

Câu 5 : khối lượng riêng của một chất được xác định theo công thức :D=m/v . Theo công thức một học sinh nhận xét :

A. Khi thể tích vật càng lức thì khối lượng riêng càng nhỏ

B. Khi thể tích vật càng bé thì khối lượng riêng càng lớn

C Khối lượng riêng của một vật phụ thuộc vào thể tích của vật

D. Khối lượng riêng của một chất phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật

E khối lượng của vật tỷ lệ với khối lượng riêng của chất đó

Nhận định nào trên đây đúng ?

1
9 tháng 11 2019

câu 1 :tính trọng lượng riêng của hộp sữa , biết sữa trong hộp có lượng tịnh 397 g và có thể tích là 314 ml . Chọn đáp án đúng :

A. 1,264 N/m3

B. 0,791 N/m3

C . 12 659 N/m3

D. 1265 N/m3

Câu 2 : Ba quả cầu đặc đồng , sắt , bạc có khối lượng như nhau. Cho khối lượng riêng của đồng là 8900 kg /m3 , của bạc là 10500 kg/m3 , của sắt là 7800kg/m3 . Thể tích của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần :

A. Bạc , sắt, đồng

B. Đồng sắt bạc

C. bạc đồng sắt

D. sắt đồng bạc

Câu 3 : Chọn câu đúng :

A. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích tăng lên thì khối lượng riêng cx tăng lên

B. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích tăng lên thì khối lượng riêng giảm đi

C. Nếu một vật có khối lượng riêng khồn đổi , thể tích không đổi thì trọng lương riêng tăng lên

D. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích không đổi thì trọng lượng riêng giảm đi

Câu 4 : Trọng lương riêng của sắt , chì và nhôm được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau :

A. sắt chì nhôm

B nhôm sắt chì

C chì sắt nhôm

D. chì nhôm sắt

Câu 5 : khối lượng riêng của một chất được xác định theo công thức :D=m/v . Theo công thức một học sinh nhận xét :

A. Khi thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ

B. Khi thể tích vật càng bé thì khối lượng riêng càng lớn

C Khối lượng riêng của một vật phụ thuộc vào thể tích của vật

D. Khối lượng riêng của một chất phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật

E khối lượng của vật tỷ lệ với khối lượng riêng của chất đó

Nhận định nào trên đây đúng ?